Bài giảng dự giờ môn Hóa học lớp 11 - Bài 7: Nitơ

ppt 17 trang thuongnguyen 8181
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng dự giờ môn Hóa học lớp 11 - Bài 7: Nitơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_mon_hoa_hoc_lop_11_bai_7_nito.ppt

Nội dung text: Bài giảng dự giờ môn Hóa học lớp 11 - Bài 7: Nitơ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Cho nguyên tử của nguyên tố nitơ có số hiệu nguyên tử bằng 7. Hãy viết cấu hình eletron, xác định vị trí của nguyên tố nitơ trong bảng tuần hoàn? Giải thích?
  2. ĐÁP ÁN: - Cấu hình e: 1s2 2s2 2p3 - Vị trí của nguyên tố nitơ trong BTH: + Ở ô thứ 7 vì có Z = 7 + Ở chu kì 2 vì có 2 lớp e + Ở nhóm VA vì có 5 e hóa trị, thuộc nguyên tố p.
  3. I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ: II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Ở điều kiện thường, nitơ là: + chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí. + Hóa lỏng ở -1960C + Khí nitơ tan rất ít trong nước. + Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
  4. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1- Tính oxi hóa: a) Tác dụng với kim loại: PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành các phản ứng sau, xác định số oxi hóa của nitơ trong các phản ứng đó: 1)Li + N2 2)Ca + N2 3)Al + N2
  5. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1- Tính oxi hóa: a) Tác dụng với kim loại: Đáp án: 0 -3 t0 1)6Li + N2 2Li3N Liti nitrua 0 -3 t0 2)3Ca + N2 Ca3N2 Canxi nitrua 0 -3 t0 3)2Al + N2 2AlN Nhôm nitrua
  6. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1- Tính oxi hóa: a) Tác dụng với kim loại: b) Tác dụng với hiđro: 2- Tính khử: Trong tự nhiên, khí nitơ monoxit tạo thành khi có sấm xét.
  7. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 2- Tính khử:
  8. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC: * Kết luận: -Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hóa học. - Ở nhiệt độ cao, nitơ trở nên hoạt động hơn: + Có tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hiđro. + Có tính khử khi tác dụng với oxi.
  9. IV- ỨNG DỤNG: - Trong công nghiệp: điều chế NH3, HNO3, phân đạm
  10. IV- ỨNG DỤNG: -Nhiều ngành công nghiệp: luyện kim, thực phẩm, điện tử sử dụng nitơ làm môi trường trơ. - Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác.
  11. V- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: -Trong tự nhiên, nitơ tồn tai ở dạng tự do và dạng hợp chất. + Ở dạng tự do: khí nitơ chiếm 78,16% thể tích của không khí. + Nitơ thiên nhiên là hỗ hợp của hai đồng vị: 14 15 7 N (99,63%) và 7 N (0,37%) + Ở dạng hợp chất: có nhiều trong khoáng chất natri nitrat NaNO3 ( Diêm tiêu natri )
  12. VI- ĐIỀU CHẾ: 1- Trong công nghiệp: - Nitơ được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 2- Trong phòng thí nghiệm: - Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa muối amoni nitrit: t0 NH4NO2 N2  + 2H2O - Vì muối amoni nitrit kém bền nên thay thế bằng dung dịch bão hòa của amoni clorua và natri nitrit: t0 NH4Cl + NaNO2 N2  + NaCl + 2H2O
  13. * CỦNG CỐ: Câu 1: Nitơ phản ứng với nhóm nguyên tố nào sau đây để tạo ra hợp chất khí: A) Li ; Mg ; Al; B) O2 ; H2 ; C) Li ; H2 ; Al D) O2 ; Ca; Mg.
  14. * CỦNG CỐ: Câu 2: Cho các phản ứng sau: (1) N + 3Ca t0 Ca N t0 2 3 2 ; (2) N2 + O2 2NO t0 (3) 2NO + O2 2NO2 ; (4) N2 + 3H2 2NH3 Nitơ có vai trò là chất oxi hóa trong các phản ứng nào sau đây? A) (1); (2) ; B) (2); (3); C) (1); (4) ; D) (3); (4)
  15. * CỦNG CỐ: Câu 3: Trong hợp chất hóa học, nitơ thường có số oxi hóa: A) +1, +2, +3, +4, -4; B) 1, 2, 3, 4, 5, 6; C) -2, +2, +4, +6 ; D) -3, +1, +2, +3, +4, +5.