Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 11 - Bài 29: Anken

ppt 21 trang thuongnguyen 9600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 11 - Bài 29: Anken", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_hoa_hoc_lop_11_bai_29_anken.ppt

Nội dung text: Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 11 - Bài 29: Anken

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ LỚP 11B8
  2. Bài 29 ANKEN Anken (olefin): là những hiđrocacbon mạch hở, phân tử có 1 liên kết đôi C=C
  3. I-ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1.Dãy đồng đẳng anken -Dãy đồng đẳng anken: C2H4 C3H6 C4H8 C5H10 -Công thức chung: CnH2n (n≥2) 2.Đồng phân a.Đồng phân cấu tạo -Từ C4H8 có đồng phân -vị trí liên kết đôi -mạch C
  4. VD: C4H8 CH2=CH-CH2-CH3 (1) CH3-CH=CH-CH3 (2) CH2=C-CH3 (3) CH3 Vì sao anken lại có nhiều đồng phân cấu tạo hơn ankan có cùng số nguyên tử C?
  5. b.Đồng phân hình học -Xét đồng phân cấu tạo (2): CH -CH=CH-CH 3 CH 3 H H H 3 C C C C CH H CH3 CH3 3 0 0 tnc = -139 C tnc = -106 C 0 0 ts = 4 C ts = 1 C cis- trans- →Đồng phân hình học: đồng phân tạo ra do sự phân bố khác nhau về vị trí không gian của các nhóm nguyên tử.
  6. -Điều kiện: R 1 R3 R ≠ R C = C 1 2 R R3 ≠ R4 R2 4 ?: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? (1): CH2=CH-CH3 (2): CH3-CH=CH-CH2-CH3 (3): (CH3)2C=C(CH3)2 H3C CH2-CH3 H3C H C = C C = C H H H CH2-CH3 cis- trans-
  7. 3.Danh pháp a.Tên thông thường tên ankan – an + ilen VD: C2H4 : etilen C3H6: propilen C4H8: butilen b.Tên thay thế (danh pháp IUPAC) B1: chọn mạch C chính: mạch nhiều C nhất và chứa lk đôi C=C B2: đánh số C trên mạch chính từ phía gần lk đôi hơn
  8. B3: gọi tên theo thứ tự Số chỉ vị trí nhánh – tên gốc nhánh + tên mạch C chính – số chỉ vị trí lk đôi – en 1 2 3 4 5 VD: CH3-CH=CH-CH-CH3 CH3 4-metylpent-2-en -Tên đồng phân hình học = cis/trans + tên đồng phân cấu tạo tương ứng
  9. II-TÍNH CHẤT VẬT LÍ -Từ C2H4 đến C4H8: chất khí -tnc, ts, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng M -nhẹ hơn nước, không tan trong nước
  10. III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Anken: C = C Liên kết Π kém bền, Dễ tham gia dễ đứt khi tham phản ứng cộng gia phản ứng hoá ??? học Dễ bị oxi hoá
  11. 1.Phản ứng cộng a.Cộng hiđro Ni,t0 CH2 = CH2 + H2 ⎯ ⎯⎯ → CH3-CH3 TQ: CnH2n + H2 CnH2n+2 anken ankan b.Cộng halogen (pứ halogen hoá) CH2=CH2 + Br2(dd) Br-CH2-CH2-Br 1,2-đibrometan (nâu đỏ) (không màu) > Dung dịch Br2 bị mất màu (dùng nhận biết)
  12. c.Cộng HX (X là OH, Cl, Br, ) VD : 1 H + CH2=CH2 + H-OH ⎯ ⎯ → CH3-CH2-OH CH -CH -Br CH2=CH2 + H-Br 3 2 VD2: CH3-CH-CH3 SPC Br (2-brompropan) CH2=CH-CH3 + H-Br CH2-CH2-CH3 SPP Br (1-brompropan) Quy tắc cộng Maccopnhicop: Trong pứ cộng HX vào liên kết đôi, SPC là sản phẩm: H cộng vào C bậc thấp hơn (chứa nhiều H hơn) X cộng vào C bậc cao hơn (chứa ít H hơn)
  13. ?:Sản phẩm nào chiếm ưu thế trong phản ứng sau đây: but-1-en tác dụng với HCl? A. 1-clobutan B. 2-clobutan (CH3-CH-CH2-CH3) Cl C. 1-clo-1-metylpropan D. 3-clobutan
  14. 2.Phản ứng trùng hợp VD: pứ trùng hợp etilen CH2 – CH2+CH2 – CH2+CH2 – CH2 Hay viết như sau: polime o n xt,, t p CH2=CH2 ⎯⎯⎯→ - CH2 – CH2 - n monome hệ số trùng hợp Mắt xích Phản ứng trùng hợp (thuộc loại pứ polime hĩa): là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hoặc tương tự nhau > phân tử lớn (polime)
  15. 3.Phản ứng oxi hoá a.Oxi hoá hoàn toàn (pứ cháy) 3n 0 C H + O ⎯⎯→t n CO + n H O n 2n 2 2 2 2 Nhận xét: nCO2 = nH2O b.Oxi hoá không hoàn toàn 3CH =CH + 4H O + 2KMnO 3OH-CH CH -OH + 2MnO ↓ + 2KOH 2 2 2 4 ⎯⎯→ 2 2 2 etylenglicol tím nâu đen >dd thuốc tím bị mất màu (dùng nhận biết)
  16. IV-ĐIỀU CHẾ 1.Trong phòng thí nghiệm H SO C H OH ⎯⎯⎯→24 C H + H O 2 5 1700 C 2 4 2 2.Trong công nghiệp xt,, to p CnH2n+2 ⎯⎯⎯→ CnH2n + H2 ankan anken
  17. V-ỨNG DỤNG Keo dán Nhựa PE,PVC AXIT Nguyên liệu cho cơng Dung mơi nghiệp hĩa chất
  18. Củng cố toàn bài 1.Chọn chữ Đ nếu phát biểu đúng và chữ S nếu phát biểu sai? a.Những hiđrocacbon trong phân tử có 1 liên S kết đôi C=C là anken. b.Những hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử Đ có 1 liên kết đôi C=C là anken. c.Các anken dễ tham gia phản ứng cộng. Đ d.Từ rượu không thể điều chế được anken. S
  19. 2.Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào sau đây là thuận tiện nhất? A. Pứ đốt cháy B. Pứ cộng với hiđro C. Pứ cộng nước brom D. Pứ trùng hợp
  20. 3.Cho 2,24(lít) anken A lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6(g). A có CTPT là: A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. C6H12