Bài giảng dự giờ môn Sinh học 10 - Phần 3, Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

pptx 27 trang thuongnguyen 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ môn Sinh học 10 - Phần 3, Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_du_gio_mon_sinh_hoc_10_phan_3_bai_22_dinh_duong_ch.pptx

Nội dung text: Bài giảng dự giờ môn Sinh học 10 - Phần 3, Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

  1. Vì sao rau, củ, quả bị mốc, thức ăn bị ôi thiu?
  2. PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
  3. I. Khái niệm vi sinh vật. Nhận xét của em về kích thước của vi sinh vật?
  4. Là sinh vật nhân sơ hay nhân thực? I. Khái niệm vi sinh vật. Vi khuẩn Tảo lục ĐV nguyên sinh Nấm mốc
  5. I. Khái niệm vi sinh vật. 1 Khái niệm: Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. 2 Đặc điểm: + Vi sinh vật có cơ thể đơn bào (một số là tập hợp đơn bào) nhân sơ hoặc nhân thực + Vi sinh vật không phải là đơn vị phân loại mà là tập hợp một số sinh vật thuộc nhiều giới
  6. Ví dụ: + Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) sau 20 phút lại phân chia một lần. => 24h phân chia 72 lần => tạo 4.722.366,5. 1017 con. + Ở gà 6-7 tháng 19-22 ngày + Vi sinh vậtHãyhấpnhậnthụ vàxétchuyểntốc độhóasinhchất dinh dưỡng nhanhtrưởng, sinhvàtrưởngsinh sảnvà củasinh2sản loàirất nhanh này?
  7. I. Khái niệm vi sinh vật. a) Khái niệm: Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. b) Đặc điểm: + Vi sinh vật không phải là đơn vị phân loại mà là tập hợp một số sinh vật thuộc nhiều giới + Vi sinh vật có cơ thể đơn bào (một số là tập đoàn đơn bào), nhân sơ hoặc nhân thực + Vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng và sinh sản rất nhanh
  8. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng. 1. Các loại môi trường cơ bản. MôiTrongtrườngtự nhiêntự nhiên, có: đấtthể, gặpnướcvi, khôngsinh vậtkhíở, nhữngtrong và trênmôisinhtrườngvật khácnào.? Hãy nhận xét về môi trường phân bố của vi sinh vật?
  9. Dịch chiết cà chua Glucozo 10g/l 10g Bột gạo + Glucozo 15g/l + A, B, C là những loại môi trường KH PO 1,0 g/l nào? 2 4 A, Môi trường B, Môi trường C, Môi trường dùng chất tự tổng hợp bán tổng hợp nhiên
  10. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng. 1. Các loại môi trường cơ bản. - Môi trường nuôi cấy phòng thí nghiệm + Môi trường chất tự nhiên: gồm các chất tự nhiên. + Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng. + Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học.
  11. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng. 1. Các loại môi trường cơ bản. - Môi trường tự nhiên: đất, nước, không khí, trong và trên sinh vật khác. - Môi trường nuôi cấy phòng thí nghiệm + Môi trường chất tự nhiên: gồm các chất tự nhiên. + Môi trường tổng hợp: gồm các chất đạ biết thành phần hóa học và số lượng. + Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học.
  12. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng. 2. Các kiểu dinh dưỡng. Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng Nguồn cacbon lượng Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Hóa tự dưỡng Chất vô cơ Chất hữu cơ Quang dị dưỡng Ánh sáng CO2 Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ
  13. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng. 2. Các kiểu dinh dưỡng. Nguồn NL: Ánh sáng Quang tự dưỡng Nguồn cacbon: CO2 VD: Nguồn NL: Chất vô cơ Hóa tự dưỡng Nguồn cacbon: CO2 VD:
  14. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng. 2. Các kiểu dinh dưỡng. Nguồn NL: Ánh sáng Quang dị dưỡng Nguồn cacbon: Chất hữu cơ VD: Nguồn NL: Chất hữu cơ Hóa dị dưỡng Nguồn cacbon: Chất hữu cơ VD:
  15. Vi sinh vật quang tự dưỡng
  16. Vi sinh vật quang dị dưỡng
  17. Vi sinh vật hóa tự dưỡng
  18. Vi sinh vật hóa dị dưỡng
  19. CỦNG CỐ Câu 1. Khi có ánh sáng và giàu khí CO2, một loại sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3P04 – 1,5; KH2P04 – 1,0; MgS04 – 0,2; CaCl2 – 0,1; NaCl – 5,0 a) Môi trường trênMôi làtrường loại môitổng trườnghợp gì? b) Vi sinh vật phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng Quanggì? tự dưỡng c) Nguồn cacbon, nguồn năng lượng và nguồn nitơ của vi sinhCO2 vật, ánh nàysáng là ,gì? (NH4)3PO4
  20. CỦNG CỐ Câu 2: Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại: A. Vi khuẩn lam B. Tảo đơn bào C. Nấm men D. Tảo lục
  21. CỦNG CỐ Câu 3: Căn cứ vào đâu mà người ta chia thành 3 loại môi trường nuôi cấy VSV trong phòng thí nghiệm: A. Thành phần chất dinh dưỡng. B. Chủng loại vi sinh vật. C. Mật độ vi sinh vật. D. Tính chất vật lí của môi trường.
  22. CỦNG CỐ Câu 4: Căn cứ vào đâu người ta chia vi sinh vật thành các nhóm khác nhau về kiểu dinh dưỡng: A. Nguồn năng lượng và nguồn hiđrô B. Nguồn cacbon và nguồn nitơ C. Nguồn năng lượng và nguồn cacbon D. Nguồn cacbon và nguồn hiđrô
  23. CỦNG CỐ Câu 5: Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon là: A. Chất vô cơ, CO2 B. Ánh sáng, chất hữu cơ C. Ánh sáng, CO2 D. Chất hữu cơ, chất hữu cơ
  24. VẬN DỤNG 1. Khi có chất vô cơ và giàu khí CO2, một loại sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3P04 – 1,5; KH2P04 – 1,0; MgS04 – 0,2; CaCl2 – 0,1; NaCl – 5,0; nước canh thịt a) Môi trường trên là loại môi trường gì? b) Vi sinh vật phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng gì? c) Nguồn cacbon, nguồn năng lượng và nguồn nitơ của vi sinh vật này là gì? 2. Cho các ví dụ về môi trường tự nhiên có vi sinh vật phát triển.
  25. DẶN DÒ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài mới. - Đọc phần em có biết ở phía sau bài học