Bài giảng dự giờ môn Sinh học 12 - Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể

ppt 25 trang thuongnguyen 5871
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ môn Sinh học 12 - Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_mon_sinh_hoc_12_bai_16_cau_truc_di_truyen_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng dự giờ môn Sinh học 12 - Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. Tình huống học tập số 1: Đàn gà của Ngoại Chủ nhật tuần vừa rồi, An về quê thăm bà ngoại và được ngoại đãi món xáo gà. Hai bà cháu vừa ăn vừa nói đủ thứ chuyện (bla bla bla )và câu chuyện đàn gà của ngoại: An: Bà ơi! Hôm nay bà nấu món gà ngon ơi là ngon! Bà: Cháu bà ăn nhiều vào nhé, gà này bà nuôi trong vườn nhà đấy. An: Đàn gà của Bà được bao nhiêu con? Bà nuôi lâu chưa ạ? Bà: Bà nuôi lâu rồi cháu à. Lúc đầu, bà chỉ nuôi có vài đôi thôi (1 con trống) mà giờ được cả đàn, cũng gần cả trăm con rồi đấy. Nhưng những lứa gà con gần đây, bà thấy có nhiều con yếu lắm, dễ chết, nuôi rất chậm lớn mà cũng không biết tại sao? An: THẤY cũng băng khoăn lắm – nguyên nhân là gì nhỉ? Tình huống học tập 2: Giả sử một ngày nắng đẹp, một số con gà trong đàn gà của nhà bà ngoại bạn An đi lạc sang đàn gà nhà hàng xóm. Ngoại đã tìm được đúng những con gà của nhà mình và đem chúng về nhà.
  3. Nhiệm vụ học tập 1: 1. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng giảm sức sống, sức chống chịu, khả năng tăng trưởng . của đàn gà? 2. Làm thế nào để bà ngoại có thể tìm đúng được những con gà của mình? 3. Xét theo cấp độ tổ chức của thế giới sống, đàn gà của bà ngoại được xếp vào cấp độ tổ chức nào? 4. Tìm thêm một số ví dụ khác minh họa?
  4. CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
  5. I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 1. Quần thể là gì? 5 Quần thể chim cánh cụt ở Quần thể hoa hướng dương Nam Cực ở Nghệ An
  6. TẬP HỢP HOA TAM GIÁC MẠCH Các con cá lóc trong ao CÁC CON ONG TRONG TỔ ĐÀN TRÂU RỪNG TÂY NGUYÊN
  7. I.QUẦN THỂ: Các cá thể cùng một loài QUẦN Thường phân bố cùng một không gian gọi THỂ là sinh cảnh trong hệ sinh thái. Cùng có lịch sử phát triển chung, nghĩa là đã trải qua nhiều thế hệ chung sống. Có khả năng sinh ra thế hệ sau
  8. Ví dụ nào sau đây là quần thể? A. Tập hợp các con cá rô phi đơn tính trong ao. B.B Thông trên đồi núi quyết C. Chim ở lũy tre làng D. Cây trong vườn.
  9. Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp các cây cọ trên đồi cọ Vĩnh Phúc, Lai Châu. B. Tập hợp các con cá chép tại Hồ Tây, Hà Nội. C.C Tập hợp các cây cỏ trên cánh đồng Mộc Hóa, Long An. D. Sen trong đầm
  10. Xét các quần thể cùng loài ( với A và a là các alen): người Việt Nam, Người Trung quốc Quần thể 1 Quần thể 2 AA Aa Aa AA AA AA aa AA Aa Aa AA AA AA aa Aa aa Aa aa aa Aa Những khác biệt có thể có giữa 2 quần thể? ->Phân biệt về mặt di truyền -> Mỗi quần thể có số lượng alen và số lượng kiểu gen khác nhau.
  11. 2. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ Quần thể 1 Quần thể 2 Aa Aa Aa AA AA AA AA AA AA AA AA AA aa aa aa Aa AA aa AA AA Aa aa Aa AA aa AA aa aa Nhiệm vụ học tập 3 : Quan sát hình minh họa thành phần kiểu gen của quần thể 1 và quần thể 2 (cùng loài). 1. Hãy tính tổng số các alen của tất cả các gen ( vốn gen)có trong quần thể 1,2 2. Xét quần thể số 1,2. Hãy xác định: + Tỉ lệ (tần số) KG AA, Aa và aa có trong quần thể? + Tỉ lệ (tần số) alen A và a có trong quần thể 3. Nêu nhận xét ,định nghĩa vốn gen ,tần số alen và tần số KG trong quần thể và công thức tổng quát tính tần số alen và tần số KG .
  12. Quần thể 2 Quần thể1 : Aa Aa Aa AA AA AA AA AA AA AA AA AA aa aa aa AA AA Aa aa AA Aa AA aa Aa AA aa aa aa Tỉ lệ (tần số) KG AA = 8/17 = 0.47 Tỉ lệ (tần số) KG AA = 6/11 = 0.55 Tỉ lệ (tần số) KG Aa = 4/17 = 0.24 Tỉ lệ (tần số) KG Aa = 2/11 = 0.18 Tỉ lệ (tần số) KG aa = 5/17 = 0.29 Tỉ lệ (tần số) KG aa = 3/11 = 0.27 8(AA) *2 + 4(Aa ) 6(AA) *2 + 2(Aa ) Tỉ lệ (tần số) alen A = = 0.59 tần sốalen A = = 0.64 17 *2 11 *2 5(aa) *2 + 4(Aa ) 3(aa) *2 + 2(Aa ) Tỉ lệ (tần số) alen a = = 0.41 tần số alen a = = 0.36 17 *2 11 *2
  13. - Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, biểu hiện thành những kiểu hình riêng biệt. - Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen có trong quần thể ở một thời điểm xác định. - Đặc điểm của vốn gen thể hiện ở tần số alen và tần số các kiểu gen Nội dung Khái niệm Công thức tính tần số Số lượng alen đó Tần số alen Là tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số Tần số alen của các loại alen khác nhau của gen Alen ∑ các alen khác đó có trong quần thể nhau của gen đó Tần số KG Là tỉ lệ giữa số cá thể có Số cá thể có KG đó Tần số kiểu gen đó trên tổng số KG ∑ cá thể có trong cá thể có trong quần thể quần thể
  14. Tình huống học tập số 4: Bài tập vận dụng Trong một quần thể cây đậu Hà lan, gen quy định màu hoa chỉ có 2 loại alen: alen A quy định hoa đỏ và alen a quy định hoa trắng. Giả sử một quần thể có 1000 cây trong đó có 360 cây hoa đỏ (AA), 480 cây hoa đỏ (Aa) và 160 cây hoa trắng (aa). Hãy xác định: 1. Tần số các kiểu gen có trong quần thể (AA, Aa, aa)? 2. Tần số tương đối của alen A và a ? 1. Tần số các KG có trong quần thể 2. Tần số các alen có trong quần thể TS KG AA: 360/1000 = 0.36 d Tần số alen A: TS KG Aa: 480/1000 = 0.48 h (360.2 )+ 480 = 0.6 p TS KG aa: 160/1000 = 0.16 r 1000.2 => cấu trúc di truyền của quần thể: Tần số alen a: (160.2 )+ 480 0.36AA : 0.48Aa : 0.16aa = 0.4 q 1000.2 d(AA): h(Aa): r(aa) => d + h + r = 1 p + q = 1 pA = d + 1/2 . y q r + 1/2 . y = d+ h/2 a = = r + h/2 d+ h+ r d+ h+ r => Tần số tương đối của alen = tỷ lệ % giao tử mang alen đó trong quần thể
  15. III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN (QUẦN THỂ TỰ PHỐI = NỘI PHỐI) Ví dụ: tự thụ phấn nhờ gió ở cây Ngô Ví dụ: Giao phối gần (giao phối cận và cây Phi lao huyết) ở loài Ngựa Giả sử trong 1 quầnAAthể có x3 AA KG AA, → Aa4AA và aa. Nếu xảy ra tự phối (tự thụ phấn ở thực vật hoặc giao phối gần ở động vật) thì sẽ Aa x cóAanhững → kiểu1AAlai nào: 2Aa? : 1aa (1/4AA : 1/2Aa : 1/4aa) aa x aa → 4aa
  16. TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 5: Ví dụ: Giả sử Quần thể cây đậu Hà lan gồm toàn cây dị hợp tử (Aa). Nhiệm vụ học tập 5 : 1. Xác định thành phần KG (tỉ lệ các kiểu gen AA: Aa: aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn bằng cách hoàn thành phiếu học tập số 2 (bảng 16 SGK) 2. Nêu nhận xét về sự biến đổi tỉ lệ (thành phần) các KG,tần số alen của quần thể tự phối qua các thế hệ (tự thụ phấn ở thực vật hoặc giao phối gần ở động vật)? 3. Hãy nêu một số biểu hiện (hậu quả) do hiện tượng tự thụ phấn xảy ra? 4. Tại sao luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau?
  17. Sơ đồ tự thụ phấn và tỉ lệ dị hợp, đồng hợp từ P đến Fn? Ta có : 1 1 1 Dị hợp Đồng hợp F1: (AA x AA) + (Aa x Aa) (aa x aa) P: 4 Aa 2 x 4Aa 1,0 (100%) 0,0 (0%) 1 1 1 2 1 1 1 1 AA 1AA + 2 Aa + aa 1 aa 1 1 F2F:1 : + AA + Aa + aa (50%) 1−  (50%) 4 42 4 4 4 4 4 4 2 2 1 1 1 1 1 AA AA Aa aa + aa 4 8 4 8 4 3 1 2 2 F : 3 1 1 2 AA Aa aa (25%) 1− (75%) 8 4 8 2 2 3 1 3 F : (AA x AA) (Aa x Aa) (aa x aa) 2 8 4 8 3 1 3 F : AA aa 3 8 4 8 3 1 1 1 3 AA AA Aa aa aa 8 16 8 16 8 3 3 7 1 7 1 1 AA Aa aa (12,5%) 1−  (87,5%) 16 8 16 2 2
  18. 1. Quần thể tự thụ phấn: 2. Quần thể giao phối gần: Hậu quả
  19. Nội dung QT tự thụ phấn QT giao phối gần - Làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần tỉ lệ kiểu gen Đặc đồng hợp; giảm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp nhưng không làm thay đổi điểm tần số alen. - Các alen lặn có cơ hội tổ hợp lại với nhau biểu hiện ra kiểu hình → làm xuất hiện những KH không mong muốn. - Suy thoái vốn gen của của - Suy thoái bộ vốn gen của quần thể. quần thể. - Giảm sức sống, khả năng sinh sản Hậu quả - Giảm năng suất và chất giảm. lượng, sức chống chịu kém, - Tăng khả năng mắc các bệnh, tật di giảm đa dạng vốn gen của loài truyền, Tại sao trong chăn nuôi và trồng trọt, người ta vẫn tiến hành cho giao phối cận huyết và tự thụ phấn?
  20. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Câu 1: Tần số tương đối của một kiểu gen được xác định bằng: A. Tần số các loại kiểu gen ở đời con . B. Tổng số cá thểE cóE kiểuE genE nào đó trên tổng số cá thể trong quần thể . C. Tỉ lệ giữa số alen được xét trên tổng số alen thuộc một loại trong quần thể.
  21. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Câu 2: Một quần thể tự thụ phấn thế hệ xuất phát P: 0,1 AA: 0,4Aa : 0,5aa. Tần số alen A và alen a trong quần thể lần lượt là A. 0.3 ; 0.7 B. 0.7 ; 0.3 C. 0.5 ; 0.5 D. 0.4 ; 0.6 E E E E Câu 3: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể là bao nhiêu? A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
  22. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Câu 4 : Tại sao quần tự thụ(tự thụ phấn, giao phối gần) dẫn tới thoái hóa giống? A. Giống có độ thuần chủng cao . B. Giống xuất hiệnE nhiềuE Edị tậtE bẩm sinh . C. KG dị hợp tử giảm, KG đồng hợp (trội và lặn) tăng nên gen lặn có cơ hội biểu hiện kiểu hình. D. Đồng hợp giảm, thích nghi kém
  23. Các sile 26,27 là hình ảnh ko sd
  24. Đâu là quần thể,không phải quần thể? Đàn gà trong vườn Sen trong đầm Đàn gà trong lồng Chim ở lũy tre làng
  25. - Ốc bươu vàng ở ruộng lúa Cá trong bể cá cảnh Hoa trong vườn Đàn chim cánh cụt