Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_10_bai_4_nguon_goc_van_dong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
- BÀI 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
- 1. Thế nào là mâu thuẫn? Trong cuộc sống hằng ngày, mỗi khi nhắc đến khái niệm mâu thuẫn thì các em thường liên tưởng đến điều gì? Ví dụ minh họa.
- Mâu thuẫn thông thường: Là trạng thái xung đột, chống đối nhau.
- Bài: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG 1. Thế nào là mâu thuẫn? Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. VD: Nhận thức: tích cực > < giai cấp vô sản
- Chỉnh thể là thể, khối thống nhất trong đó các bộ phận có quan hệ chặt chẽ, không thể tách rời.
- Mâu *Là trạng thái xung đột, thuẫn chống đối nhau thông thường *Hai mặt đối lập nhau, MâuMâu thuẫnthuẫn ràng buộc, gắn bó, vừa triếttriết học bài trừ , gạt bỏ nhau học nhau
- Bài: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG 1. Thế nào là mâu Xác định mâu thuẫn thông thường và thuẫn? mâu thuẫn triết học. Dựa vào khái niệm lý Mâu thuẫn là một giải tại sao? chỉnh thể, trong đó 1. A và B cãi nhau trong lớp học. hai mặt đối lập vừa 2. Trung Quốc đặt giàn khoan trong thềm thống nhất với nhau, lục địa của Việt Nam. vừa đấu tranh với 3. Đồng hóa và dị hóa trong cùng tế bào. nhau. 4. Mâu thuẫn về quyền lợi giữa giai cấp VD: Nhận thức: tích nông dân và địa chủ trong xã hội phong cực > < giai cấp vô sản 6. Điện tích âm và dương trong phân tử sắt.
- Bài: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG 1. Thế nào Thảo luận: Tìm ví dụ về mặt đối lập của mâu thuẫn là mâu thuẫn? a. Mặt đối lập của mâu thuẫn Sản xuất Tiêu dùng + Hai mặt đối lập vận động, phát triển theo chiều hướng nào ?
- Theo em, Không. việc hấp thụ Vì chúng là thức ăn của hai MĐL cơ thể A và bất kì, sự tiêu hóa ở không cùng cơ thể B có nằm trong được coi là một SV, một mâu HT, không thuẫn không? phải là một Vì sao? chỉnh thể.
- Bài: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG 1. Thế nào a. Mặt đối lập của mâu thuẫn: Là những khuynh là mâu hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chúng phát thuẫn? triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. a. Mặt đối Chỉ có 2 mặt đối lập trong cùng một sự vật mới tạo lập của thành một mâu thuẫn. mâu thuẫn VÍ DỤ Nhận thức: tích cực > < nông dân
- Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG 1. Thế nào b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: Trong một là mâu mâu thuẫn , hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó thuẫn? là sự thống nhất giữa các mặt đối lập. a. Mặt đối lập của Điều gì sẽ xảy ra nếu: Cơ thể con người chỉ có hít mà không thở hoặc ngược lại? mâu thuẫn Nền kinh tế chỉ sản xuất mà không tiêu dùng hoặc ngược lại? b. Sự Hít, thở sẽ tự bị tiêu diệt. Con người không thể tồn tại thống nhất được. giữa các Sản xuất và tiêu dùng sẽ tự biến mất. Nền kinh tế không mặt đối phát triển được. lập Kết luận gì về mối quan hệ giữa các mặt đối lập? => Trong cùng một chỉnh thể, gắn bó và làm tiền đề tồn tại cho nhau = sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
- Nền kinh tế có hai mặt: sản xuất và tiêu dùng
- Trong XHPK: Nông Địa dân chủ
- Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (t1) 1. Thế nào là mâu thuẫn? Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. VD: hít - thở, đồng hóa – dị hóa, sản xuất – tiêu dùng a. Mặt đối lập của mâu thuẫn Là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Trong một mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
- Sắp xếp các cặp từ sau đây theo cột mâu thuẫn triết học – Mâu thuẫn thông thường: To – Nhỏ; Thống trị - Bị trị; Trắng – Đen; Cao – Thấp; Sản xuất – Tiêu dùng; Số lượng - Chất lượng; Đồng hóa – Dị hóa; Dũng cảm – Hèn nhát; Phải – Trái; Di truyền – Biến dị. 16
- 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN? Sắp xếp các cặp từ sau đây theo cột mâu thuẫn triết học – Mâu thuẫn thông thường: MT Triết học MT Thông thường Thống trị - Bị trị To – Nhỏ Sản xuất – Tiêu dùng Trắng – Đen Số lượng - Chất lượng Cao – Thấp Đồng hóa – Dị hóa Phải – Trái Dũng cảm – Hèn nhát Di truyền – Biến dị 17
- Trong cơ thể người có thể thiếu hấp thụ thức ăn hoặc tiêu hóa được không?