Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

ppt 27 trang thuongnguyen 12120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_10_bai_5_cach_thuc_van_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

  1. Chào mừng các thấy CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ cô vềĐẾN dự DỰ giờ GIỜ thăm lớp 11A2 1
  2. Thêm một chiếc lá rụng Thế là thành mùa thu Thêm một tiếng chim gù Thành ban mai tinh khiết Dĩ nhiên là tôi biết Thêm một lắm điều hay Nhưng mà tôi cũng biết Thêm một- phiền toái thay Trần Hòa Bình- “Thêm một” 2
  3. Bài 5 CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. CHẤT 2. LƯỢNG 3. QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT 4
  5. 1. Chất Có thể phân biệt được các sự vật, hiện tượng ? 5
  6. 1.Chất 6
  7. 1. Chất Hãy tìm thuộc tính của đường, muối ? 7
  8. 1. Chất Làm từ nước Mặn Ngọt biển Màu Làm từ mía trắng Muối Màu Chất Đường MẶN trắng NGỌT Tan trong Tan trong Hạt nhỏ Thể rắn Hạt nhỏ Thể rắn nước nước
  9. 1. Chất Khái niệm chất Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng. Tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. 9
  10. Ví dụ BỐ: CAO 1,75 m;NẶNG 70 KG Trường THPT Bùi Dục Tài CON : CAO 1,20 m;NẶNG 33 KG có 31 lớp với hơn 1000 học sinh Nhanh Chậm Ít nhiều
  11. Ví dụ -Toà nhà có 70 tầng, cao 80m, - Diện tích: 8000m2 - -Quốc gia Việt Nam: Dân số: >90 triệu người, diện tích :331698km² 11
  12. 2.Lượng Ví dụ - Tốc độ tối đa 500km/h - Có 10 toa, mỗi toa 80 ghế - 12
  13. 2. Lượng Khái niệm lượng Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) của sự vật, hiện tượng. 13
  14. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất VD: Trong phòng có 24 cái bàn, cho vào 10 cái nữa.Bây giờ trong phòng là 34 cái. Chúng ta nói rằng bàn trong phòng đã tăng lên về lượng. Điều này đúng hay sai? Vì sao? 15
  15. Lỏng Rắn Hơi 16
  16. VD: Trong điều kiện bình thường ở trạng thái lỏng khi tăng dần nhiệt độ đến 100oC thì nước sẽ sôi và chuyển sang trạng thái hơi. Trạng thái Nước Hơi Lỏng Rắn 0oC 100oC Nhiệt độ 17
  17. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất • Nhận xét: Cách thức biến đổi của lượng -Lượng biến đổi trước VD: Khi đun nước nhiệt KL: - Sự biến đổi về chấtđộ của tăng sự dầnvật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. -Lượng biến đổi dần VD: nhiệt độ tăng dần - dần.Lượng biến đổi dần dầntừ: nhưng 0oC, 20 chấtoC, , của 100 oC sự vật, hiện tượng chưa biến đổi ngay 18
  18. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất Mọi sự biến đổi về lượng có dẫn đến sự biến đổi về chất ngay không? Nó có ảnh hưởng gì tới trạng thái của sự vật, hiện tượng không? 19
  19. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất - Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự Trạng vật, hiện trượng thái Nước Hơi Lỏng Rắn Độ 0oC 100oC Nhiệt độ 20
  20. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất - Điểm nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi Trạng chất của sự vật, hiện trượng thái Hơi Nước Điểm Lỏng nút Độ Rắn o 0oC 100oC t 21
  21. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất b. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới Ví dụ SGK- trang 32: • - Trong VD thuộc tính nào được coi là chất? lượng? • - Chất: trạng thái hơi, lỏng - Lượng: thể tích, vận tốc các phân tử, độ hòa tan • - Tại sao khi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi thì thể tích cùng vận tốc cũng như độ hoà tan của nước thay đổi so với trước? • Từ lỏng – hơi: chất đã thay đổi, làm cho các thuộc tính về lượng thay đổi theo - Từ việc phân tích VD trên, em rút ra kết luận gì? 22
  22. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất b. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới Nhận xét: Cách thức biến đổi của chất - Chất biến đổi sau VD: Lỏng → Hơi. - Chất biến đổi nhanh VD: Khi nước 100oC: chóng Lỏng→ hơi KL: - Chất mới ra đời thay thế chất cũ - Khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng 23
  23. Qua sự tìm hiểu về mối quan hệ giữa chất và lượng, em rút ra bài học gì trong học tập, rèn luyện đạo đức, thể chất? 24
  24. Bài học: • Trong học tập và rèn luyện, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ. • Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn. Hành động nửa vời, không triệt để đều không đem lại kết quả mong muốn. 25
  25. BÀI TẬP: học sinh A: - Chiều cao: 1,55m - Cân nặng : 43kg - Trình độ kiến thức(lớp 10) - Đạo đức tác phong - Học lực: khá - Đạo đức: tốt Chất Lượng Học sinh A Đạo đức tác phong Chiều cao: 1,55m Học lực: khá Cân nặng : 43kg Đạo đức: tốt Trình độ kiến thức (lớp 10)
  26. Củng cố Nêu sự khác nhau giữa chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Chất Lượng -Thuộc tính tiêu biểu cho sự -Thuộc tính biểu thị về vật và hiện tượng, phân biệt trình độ, quy mô, tốc sự vật, hiện tượng này với độ, số lượng sự vật, hiện tượng khác. - Lượng biến đổi trước, - Chất biến đổi sau, chất lượng biến đổi từ từ, biến đổi nhanh chóng dần dần. 27