Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 13, Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

pptx 18 trang thuongnguyen 6920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 13, Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_tiet_13_bai_7_thuc_tien_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 13, Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

  1. Tiết 13:BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 1. thế nào là nhận thức? * Quan điểm về nhận thức Quan điểm Nhận Thức Duy Tâm Do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo. Duy Vật Trước Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ Mác động về sự vật, Hiện tượng. Duy Vật Biện Chứng Bắt nguồn từ thực tiễn.
  2. *Hai giai đoạn của nhận thức. - Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng. *Ưu điểm: Nhận biết được các thuộc tính cơ bản của sự vật và hiện tượng. * Nhược điểm: Chỉ nhận thức được 1 măt, phương diện nào đó của sự vật hiện tượng.
  3. - Nhận thức lý tính: Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, Tìm ra bản chất, quy luật của sự vật hiện tượng.
  4. * Nhận thức: Là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.
  5. 2. Thực tiễn là gì? Ví dụ 1: Ông cha ta đã dựa vào cơ sở nào để đúc kết thành các câu ca dao, tục ngữ sau :  Nhất nước, nhì phân, tam cần,tứ giống.  Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.  Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.  Mấy đời bánh đúc có xương,Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng. - Dùa vµo kinh nghiÖm thùc tiÔn ®Ó ®óc kÕt thµnh c©u ca dao ,tôc ng÷
  6. - Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
  7. Hoạt động chính trị - xã hội. Hoạt động thực tiễn có 3 hình thức cơ bản. Hoạt động sản xuất vật chất.(Kinh Tế) Hoạt động thực nghiệm khoa học. Hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất, vì nó quyết định các hoạt động khác và xét cho cùng, các hoạt động khác cũng nhằm phục vụ hoạt động cơ bản này.
  8. Bài tập. So sánh hai giai đoạn của nhận thức ? Cảm tính Lí tính Nhận thức đều bắt nguồn từ thực tiễn Cảm tính là giai đoạn đầu của nhận Là giai đoạn cao của nhận thức thức . Nhận thức sự vật trực tiếp. Nhận thức gián tiếp sự vật Nhận thức sự vật chưa sâu sắc. Nhận thức sâu sắc về bản chất sự vật.
  9. KÍNH CHÀO QUĨ THẦY CÔ ĐẾN DỰ VỚI LỚP CỦA CHÚNG TA.
  10. 3) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. - Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. - Thực tiễn động lực của nhận thức. - Thực tiễn là mục đích của nhận thức. - Thực tiễn là tiêu cuẩn của chân lí. Thảo luận nhóm Nhóm 1: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức ? Cho ví dụ chứng minh. Nhóm 2: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức?Cho ví dụ chứng minh. Nhóm 3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức?Cho ví dụ chứng minh. Nhóm 4: Vì sao nói Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí? Cho ví dụ chứng minh.
  11. a, Thực tiễn là cơ sở của nhận thức *Vì: - Mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. - Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào SVHT con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng. - Làm cho giác quan của con người ngày càng hoàn thiện , nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật. *Ví dụ: Từ quan sát chiếc lá trên mặt nước con người sáng tạo ra con thuyền
  12. Toán học. Từ việc đo đạc ruộng, đất con người sáng chế ra môn toán học. “Cá không ăn muối, cá ươn Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư”
  13. b, Thực tiễn là động lực của nhận thức. Thực tiễn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới cho Vì: nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển. Ví Dụ: - Thực dân pháp bóc lột nhân dân ta một cách dã man. Hàng triệu con người Việt Nam ta lúc bấy giờ bị chết đói. Thực tế đó đặt ra nhiệm vụ giải phóng áp bức nô lệ, đánh đuổi thực dân Pháp của dân tộc ta. - Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã làm ảnh hưởng đến nền kinh tế đất nước. Từ thực tế đó Đảng ta đã đổi mới đất nước chuyển sang cơ chế thị trường.
  14. c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Vì: Mục đích cuối cùng của nhận thức là vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn, để cải tạo hiện thực khách quan.
  15. d, Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Chân lý: Là những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm . Bởi vì: Tri thức về sự vật hiệm tượng có thể đúng hoặc có thể sai -> để biết nhận thức đúng hay sai phải kiệm nghiệm qua thực tiễn. Chủ tự do tịch Hồ Chí Minh:Không có gì quý hơn độc lập, tự do.
  16. BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a/ Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức trong sách vở, tài liệu là đủ. b/ Lao động giỏi, có kĩ năng là đủ. Không cần suy nghĩ để nâng cao tri thức. c/ Học phải đi đôi với hành. Lí luận gắn với thực tiễn. Đ
  17. Câu 2: Em hãy điền đúng, sai qua các quan niệm: a. Phải tham gia các hoạt động thực tiễn để nâng cao nhận thức lí luận. Đ b. Lý lận không cần xuất phát rừ thực tiễn và không gắn với thực tiễn. S c.Qua thực tiễn mới kiểm nghiệm được lý luận đúng hay sai. Đ d. Bản thân phải thực hiện “Học phải đi đôi với hành”, Lý luận gắn với thực tiễn. Đ e. Thực tiễn không có vai trò gì đối với nhận thức. S g. Đánh giá con người phải lấy hoạt động thực tiễn làm thước đo. Đ
  18. - Về nhà làm bài tập 3,4,5 trong SGK tr 44. - Học bãi cũ và chuẩn bị bài 1 “Khái niệm thuế, đặc điểm của Thuế” - Giáo dục chính sách pháp luật thuế.