Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (Tiết 1

ppt 56 trang thuongnguyen 7800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (Tiết 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_10_bai_9_con_nguoi_la_chu_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (Tiết 1

  1. BÀI 9 CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI (Tiết 1)
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Con người là chủ thể của lịch sử Con người tự sáng tạo ra lịch sử a của chính mình Tiết 1 Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá b trị vật chất và tinh thần của xã hội c Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
  3. 1. Con người là chủ thể của lịch sử a. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình Con người cĩ nguồn gốc từ vượn cổ
  4. Người tối cổ, người tinh khơn đã chế tạo ra những loại cơng cụ lao động nào ?
  5. Biết sử dụng cơng cụ để đánh ra lửa và giữ lửa
  6. Người tinh khơn lúc đầu sử dụng cơng cụ lao động bằng đá sau bằng kim loại.
  7. Dựa vào kiến thức Sinh học, Lịch sử em hãy cho biết: Việc chế tạo ra cơng cụ lao động cĩ vai trị như thế nào trong quá trình chuyển hĩa vượn cổ thành người ?
  8. 1. Con người là chủ thể của lịch sử a. Con người sáng tạo ra lịch sử của chính mình  Lịch sử lồi người được hình thành từ khi con người biết chế tạo ra cơng cụ lao động.  Nhờ biết chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động mà con người đã tách mình ra khỏi thế giới lồi vật, chuyển sang thế giới lồi người và lịch sử xã hội cũng bắt đầu
  9. Người máy Máy hơi nước Đồ sắt Đồ đồng Đồ đá
  10. Để tồn tại và phát triển, con người cần phải cĩ những điều kiện gì?
  11. Ăn Ở PHƯƠNG TIỆN MẶC
  12. b. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội Nhĩm 1,2 : Vì sao nĩi con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất của THẢO xã hội? Em hãy nêu ví dụ. LUẬN NHĨM Nhĩm 3,4: Vì sao nĩi con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội ? Em hãy nêu ví dụ.
  13. b) Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội * Con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất: Để tồn tại và phát triển, con người  Để tồn tại và phát triểnđã tiếncon hànhngười hoạt phải động lao gì?động sản xuất tạo ra của cải vật chất nuơi sống xã hội.  Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng chỉ cĩ ở con người.Đĩ là quá trình hoạt động cĩ mục đích,sáng tạo của con người và thúc đẩy sự phát triển của xã hội
  14. Quá trình sản xuất vật chất đảm bảo: + Xã hội tồn tại + Thúc đẩy xã hội phát triển
  15. Một số hình ảnh sản xuất của cải vật chất trong nơng nghiệp và trong cơng nghiệp
  16. Nếu tất cả mọi người ngừng làm việc, ngừng quá trình lao động sản xuất thì điều gì sẽ xảy ra ? => Con người và xã hội sẽ khơng thể tiếp tục tồn tại và phát triển thậm chí tiêu vong.
  17. b. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội Nhĩm 1,2 : Vì sao nĩi con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất của THẢO xã hội? Em hãy nêu ví dụ. LUẬN NHĨM Nhĩm 3,4: Vì sao nĩi con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội ? Em hãy nêu ví dụ.
  18. * Sáng tạo ra các giá trị tinh thần: - Đời sống lao động của con người là nguồn đề tài vơ tận để con người sáng tạo ra các giá trị văn hố, tinh thần. - Con người là tác giả của các cơng trình văn hố, nghệ thuật.
  19. NHÃ NHẠC * CÁC GIÁ TRỊ TINHNGHỆ THUẬT THẦN VĂN HỌC GIẢI TRÍ
  20. Các cơng trình kiến trúc LăngTượng mộ thần của Mặt Mausolus Trời ở Rhodes Vườn treo Tượngbabylon thần Zeus ở Olympia. Hải đăng Alexandria
  21. Những cơng trình kiến trúc đầy sáng tạo của con người
  22. c ) Con ngườiLịch là sử động lồi ngườilực của đã cácvà đangcuộc trải cách qua mạng xã? hội những chế độ xã hội nào ? XÃ HỢI CHỦ NGHĨA XÃ HỢI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỢI PHONG KIẾN XÃ HỢI CHIẾM HỮU NƠ LỆ XÃ HỢI NGUYÊN THỦY
  23. c. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội Cách mạng xã hội là gì? Kể tên những cuộc cách mạng xã hội mà em biết?
  24. Cách mạng xã hội *Theo nghĩa rộng: CMXH là sự biến đổi căn bản về chất trong tồn bộ lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh tế-xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế-xã hội cao hơn. * Theo nghĩa hẹp: cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ xã hội đã lỗi thời, thiết lập một chế độ xã hội tiến bộ hơn.
  25. c. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội Nơng dân Pháp Cách mạng tư sản pháp 1789
  26. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
  27. Ai là người thực hiện các cuộc cách mạng trên? Các cuộc cách mạng diễn ra ? nhằm mục đích gì ?
  28. c ) Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội - Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người khơng ngừng đấu tranh để cải tạo XH. - Mọi cuộc CMXH đều do con người tạo ra.
  29. Lịch sử lồi người được hình thành khi Con người tự sáng tạo ra con người biết chế tạo ra cơng cụ LĐ lịch sử của mình Nhờ cơng cụ LĐ con người tách mình CON khỏi TG lồi vật →TG lồi người NGƯỜI SX của cải vật chất là đăc trưng riêng chỉ LÀ Con người là chủ thể sáng cĩ ở con người,đảm bảo sự tồn tại của XH CHỦ tạo nên các giá trị vật chất và thúc đẩy XH phát triển và tinh thần của xã hội THỂ Đời sống sinh hoạt hàng ngày,kinh nghiệm trong LĐSX là nguồn đề tài cho con người CỦA sáng tạo ra giá trị tinh thần của XH LỊCH Con người luơn cĩ nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con SỬ Con người là động lực của các cuộc cách mạng người đấu tranh xã hội Mọi cuộc cách mạng đều do con người tạo ra
  30. BÀI TẬP 1 Mác viết “ Là một trong những địn bẩy quan trọng nhất của sự phát triển của con người. A- Bản năng ý thức. B- Bản năng xã hội. C- Lao động. D- Quan hệ xã hội. C
  31. Bài Tập 2 Con người là : A. Thực thể xã hội B. Thực thể sinh học C. Thực thể biết tư duy D. Chủ thể của lịch sử
  32. Bài 3 . Bản chất con người là : a. Động vật chính trị. b.Tổng hồ các mối quan hệ xã hội. c. Động vật mang tính xã hội. d .Động vật biết sử dụng cơng cụ lao động.
  33. Câu 4: Câu nào sau đây khơng thể hiện con người là chủ thể của lịch sử. A- Con người là động lực của cuộc cách mạng xã hội. B- Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội. C- Con người sáng tạo ra lịch sử của mình. D- Con người là sản phẩm của lịch sử.
  34. Câu 5: Tại sao con người phải lao động, tạo ra của cải vật chất. A- Để làm giàu. B- Để tồn tại và phát triển. C- Để sống tốt hơn. D- Để thơng minh hơn.
  35. 2. CON NGƯỜI LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI. a. Con người là mục tiêu phát triển của xã hội. - Từ khi xuất hiện đến nay con người luôn khao khát được sống tự do hạnh phúc.
  36. a. Con người là mục tiêu phát triển của xã hội. - Con người không ngừng đấu tranh cho tự do hạnh phúc.
  37. Giai cấp tư sản dùng mọi quyền thống trị để đàn áp quần chúng lao động
  38. Giai cấp tư sản trong xã hội tư bản bóc lột xương máu của nhân dân lao động.
  39. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, quần chúng lao động chịu nhiều tầng áp bức và bóc lột.
  40. Tình trạng thất nghiệp.
  41. Nghiện internet.
  42. An-phơ-rết Nô-ben
  43. → Con người không ngừng đấu tranh vì tự do hạnh phúc của chính mình ; mọi chính sách và hành động của các quốc gia, của cả cộng đồng quốc tế là phải nhằm mục tiêu phát triển con người.
  44. Mức sống kém.
  45. Ô nhiễm môi trường.
  46. a. Con người là mục tiêu phát triển của xã hội. → Con người là chủ thể của lịch sử chứ không phải đối tượng nào khác, do đó phải loại trừ những yếu tố ngăn cản tự do, hạnh phúc của con người ; đồng thời, thúc đẩy làm biến đổi xã hội theo chiều hướng ngày một tốt đẹp hơn.
  47. Lễ công bố báo cáo phát triển con người năm 2005 ở Việt Nam
  48. Thực hiện dân chủ ; công bằng trong phân phối, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội.
  49. TÓM LẠI. → Vì con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của mọi tiến bộ xã hội. Là cáo đích hướng tới của mọi sự phát triển xã hội.
  50. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI TRONG LỊCH SỬ Trình độ phát Hình thái KT-XH Cộng sản chủ nghĩa triển Hình thái KT-XH Tư bản chủ nghĩa KT-XH Hình thái KT-XH Phong kiến Hình thái KT-XH Chiếm hữu nô lệ Hình thái KT-XH Cộng sản nguyên thuỷ Diễn biến theo thời gian
  51. Trình độ phát XH Cộng sản triển XH Tư bản KT-XH XH Phong kiến Các cuộc cách mạng XH Chiếm hữu nô lệ xã hội XH Cộng sản nguyên thuỷ Diễn biến theo thời gian
  52. b. Chủ nghĩa xã hội và sự phát triển toàn diện của con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
  53. b. Chủ nghĩa xã hội và sự phát triển toàn diện của con người. - Bằng nhiều giải pháp tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.
  54. - Bằng nhiều giải pháp tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.
  55. - Phát triển kinh tế phù hợp với vùng, miền ; đầu tư thích đáng cho vùng nhiều khó khăn ; thực hiện chương trình xoá đói, giảm nghèo,.