Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 10: Quan niệm về đạo đức

ppt 36 trang thuongnguyen 4630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 10: Quan niệm về đạo đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_10_quan_he_ve_dao_duc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân khối 10 - Bài 10: Quan niệm về đạo đức

  1. 1. Quan niệm về đạo đức a. Đạo đức là gì? b. Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người. 2. Vai trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. a. Đối với cá nhân. b. Đối với gia đình. c. Đối với xã hội.
  2. Phân tích tình huống Hiện nay, chúng ta thường được nghe kể về những tấm gương giúp đỡ người nghèo qua việc đĩng gĩp vào các quỹ, như: Quỹ “Tấm lịng vàng”; Quỹ “ Vì người nghèo”; Quỹ “ Chất độc màu da cam” nhằm hỗ trợ một phần khĩ khăn cho các đối tượng thuộc diện cần giúp đỡ. Hỏi: Theo bạn, việc đĩng gĩp vào các quỹ kể trên là nghĩa vụ của mọi người hay chỉ xuất phát từ tấm lịng? Bạn nhận xét thế nào về việc làm đĩ?
  3. 1. Quan niệm về đạo đức a. Đạo đức là gì? Em hiểu quan hệ xã hội là gì ? Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và phức tạp, bao gồm những quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội. 3
  4. Trong cuộc sống hằng ngày, con người thường tham gia vào những quan hệ gì? Cha mẹ và con cái, anh chị em Thầy – trị, bạn bè, đồng nghiệp, trao đổi mua bán, sinh hoạt cộng đồng 4
  5. Trong cuộc sống, người như thế nào được coi là người cĩ đạo đức và người thiếu đạo? Ví dụ? Người có đạo đức Người thiếu đạo đức Biết tự điều chỉnh hành vi của mình Chỉ biết đến lợi ích của mình, cho phù hợp với lợi ích chung của bất chấp lợi ích của người khác, xã hội, của người khác. của xã hội. DẮT EM BÉ QUA ĐƯỜNG CÀ PHÊ LÀM TỪ PIN 5
  6. Ví dụ: Quan niệm “ Trung” trong xã hội Việt Nam: “Trung” có “ Trung” có nghĩa là trung nghĩa là trung thành với lợi ích thành vô điều của đất nước, kiện với vua. của nhân dân. Phong Ngày kiến nay 6
  7. Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức như thế nào ? Tiến bộ, phù hợp với yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. 7
  8. 1. Quan niệm về đạo đức b. Phân biệt đạo đức và pháp luật Hệ thống quy tắc điều chỉnh hành vi con người 11/27/2012
  9. Pháp luật Đạo đức 9
  10. So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật ? 10
  11. Giống nhau: phương thức điều chỉnh hành vi của con người. 11
  12. Phương thức điều Nội dung Ví dụ chỉnh hành vi Đạo đức + Tự giác thực hiện. + Lễ phép chào hỏi + Nếu khơng thực người lớn. hiện sẽ bị xã hội lên + Con cái cĩ hiếu với án hoặc lương tâm cắn cha mẹ rứt. Pháp luật + Bắt buộc thực hiện. + Khi tham gia giao + Khơng thực hiện sẽ thơng phải đội nĩn bảo bị xử lí bằng sức hiểm. mạnh của nhà nước. + Kinh doanh phải nộp thuế 12
  13. HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO CỖNG BẠN ĐẾN TRƯỜNG THAM GIA GIAO THƠNG 13
  14. 2. Vai trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. a. Đối với cá nhân. b. Đối với gia đình. c. Đối với xã hội. 14
  15. Đối với cá nhân Đối với gia đình Đối với xã hội - Đạo đức là Xã hội sẽ - Gĩp phần hồn nền tảng gia đình. phát triển bền thiện nhân cách. -Tạo sự ổn định vững khi - Cĩ ý thức và và phát triển các quy tắc và năng lực sống vững chắc cho gia chuẩn mực thiện, sống cĩ ích. đình. đạo đức được - Giáo dục lịng - Là nhân tố tơn trọng nhân ái và vị tha. xây dựng gia và củng cố. đình hạnh phúc. 15
  16. NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT 16
  17. GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC 17
  18. 18 TỆ NẠN XÃ HỘI
  19. Phần 1 : Trị chơi “Đuởi hình bắt chữ”
  20. Câu 1: Hình ảnh sau nĩi về câu tục ngữ nào? Uống nước nhớ nguồn
  21. Câu 2: Hình ảnh sau nĩi về câu tục ngữ nào? Chị ngã em nâng
  22. Câu 3:Hình ảnh sau nĩi về câu tục ngữ nào? Đờng cam cợng khở
  23. Câu 4:Hình ảnh sau nĩi về câu tục ngữ nào? Mợt giọt máu đào hơn ao nước lã
  24. Câu 5: Đây là câu tục ngữ nào? Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
  25. Câu 6:Hình ảnh sau nĩi về câu tục ngữ nào? Ăn quả nhớ kẻ trong cây
  26. Câu 7: Hình ảnh sau nĩi về câu tục ngữ nào? Lá lành đùm lá rách
  27. Câu 1: Hình ảnh sau nĩi về câu tục ngữ nào? Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn giàn
  28. Phần 2: Trị chơi “TRUY TÌM Ơ CHỮ”
  29. TRUY TÌM Ơ CHỮ 1 T Ậ P Q U Á N 2 R Ù A 3 N A N G 4 C H Í N H 5 H Ủ T Ụ C 6 Ă N G G H E N 7 1 0 0
  30. Câu 1: Ơ chữ gồm 7 chữ cái Điền vào chỗ trống: “ là những tục lệ, thĩi quen đã thành nếp, ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người cơng nhận và làm theo”
  31. Câu 2: Ơ chữ gồm 3 chữ cái Điền vào chỗ trống: “Thương thay thân phận con Lên đình cõng hạc xuống chùa đội bia”
  32. Câu 3: Ơ chữ gồm 4 chữ cái Điền vào chỗ trống: “Một kho vàng khơng bằng một chữ”
  33. Câu 4: Ơ chữ gồm 5 chữ cái Bác Hồ cho rằng bốn đức tính con người cần cĩ là : “Cần, kiệm, liêm, ”
  34. Câu 5: Ơ chữ gồm 5 chữ cái Những phong tục tập quán khơng cịn phù hợp, đã trở nên lỗi thời, trái với đạo đức được gọi là
  35. Câu 6: Ơ chữ gồm 7 chữ cái Câu nĩi: “Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và giản dị” là của ai?
  36. Câu 7: Ơ chữ gồm 3 chữ số Điền vào chỗ trống: “Một người cĩ 1 cây súng cĩ thể kiểm sốt người khơng súng” – Lê-nin