Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

pptx 25 trang thuongnguyen 5080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_11_mot_so_pham_tru_co.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

  1. KÍNH CHÀO CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH LỚP 10A3
  2. BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 3. Nhân phẩm và danh dự 4. Hạnh phúc
  3. 3. NHÂN PHẨM VÀ DANH DỰ a) NHÂN PHẨM Ví dụ 1: N là một học sinh lớp 10. Một hôm trên đường đi học về , N nhặt được một chiếc ví trong đó có rất nhiều tiền. N đã mang nó đến phường công an và được khen thưởng. Vậy theo các bạn N là người như thế nào?
  4. 3. NHÂN PHẨM VÀ DANH DỰ a) NHÂN PHẨM Ví dụ 2: Bạn có suy nghĩ gì về việc có kẻ buôn bán hàng lậu, hàng giả cho người tiêu dùng? Vậy nhữngQuangười 2 víđódụ trên có nhântheophẩmbạnhaythế nào khônglà nhân? phẩm?
  5. 3. NHÂN PHẨM VÀ DANH DỰ a) NHÂN PHẨM ➢Khái niệm: Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.
  6. 3. NHÂN PHẨM VÀ DANH DỰ a) NHÂN PHẨM ➢Biểu hiện của người có nhân phẩm: là người có lương tâm, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, biết tôn trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ ➢Người có nhân phẩm sẽ được xã hội đánh giá cao và được kính trọng. Ngược lại, người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá thấp , bị coi thường và khinh rẻ
  7. 3. NHÂN PHẨM VÀ DANH DỰ a) NHÂN PHẨM ➢Để trở thành người có nhân phẩm, chúng ta cần phải: ❖Có lươngNhưtâmvậytrongtheosáng các bạn ❖Nhu cầulàmvật chấtthếvànàotinh thầnđể trởlành mạnh ❖Thực hiệnthànhtốt nghĩangườivụ đạocóđứcnhânvà chuẩn mực xã hội phẩm? ❖Tôn trọng nhân phẩm của chính mình cũng như mọi người xung quanh
  8. Một số ví dụ về người có nhân phẩm: BÁC HỒ
  9. Một số ví dụ về người có nhân phẩm: Đại tướng Võ Bác sĩ: Đặng Thùy Trâm Nguyên Giáp
  10. 3. NHÂN PHẨM VÀ DANH DỰ b) DANH DỰ ➢Khái niệm: Danh dự là sự coi trọng vàđ ánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó. Ví dụ: Danh dự đoàn viên, danh dự thầy thuốc, danh dự nhà giáo . => Danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận.
  11. 3. NHÂN PHẨM VÀ DANH DỰ b) DANH DỰ ➢Mối quan hệ giữa danh dự và nhân phẩm: + Nhân phẩm và danh dự có quan hệ khăng khít với nhau làm nền tảng giá trị của mỗi con người. + Nhân phẩm và danh dự có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người. Khi biết giữ gìn danh dự của mình, cá nhân có được sức mạnh tinh thần thúc đẩy con người làm điều tốt và ngăn ngừa điều xấu.
  12. 3. NHÂN PHẨM VÀ DANH DỰ b) DANH DỰ ➢Tự trọng và tự ái
  13. TỰ TRỌNG TỰ ÁI Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái của cá nhân. tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường. Biết làm chủ các nhu cầu bản Người tự ái thường không muốn ai thân, kiềm chế được các nhu cầu, phê phán cũng như khuyên bảo ham muốn không chính đáng, cố mình, dễ có thái độ bực tức gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm Khi tự ái, dễ có những phản ứng của người khác. thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.
  14. 4. HẠNH PHÚC a) Hạnh phúc là gì? Định nghĩa về hạnh phúcTheocủa bạnmọi, hạnhngười có giốngphúcnhaulàhaygì ?không?
  15. Sở dĩ có những quan niệm khác nhau đó là vì hạnh phúc gắn với cảm nhận và đánh giá của cá nhân, xã hội về cuộc sống thực tại. Sự cảm nhận và đánh giá này lại phụ thuộc vào từng cá nhân. Điều đó làm nội dung vừa mang ý chủ quan vừa mang ý khách quan
  16. Trong lịch sử từng tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về hạnh phúc
  17. “Hạnh phúc là trạng thái không đau khổ, dằn vặt mà được thanh thản trong tâm hồn ” Đê-mô-crit “Hạnh phúc của đời sống con người là sức khỏe ” Ê-pi-quya “Hạnh phúc là đấu tranh ” Đê-mô-crit
  18. “Hạnh phúc không có ở cuộc sống trần thế mà chỉ có ở thế giới bên kia ” “Hạnh phúc là do mệnh trời Tôn giáo bắt phong trần phải phong trần, cho thanh cao mới được phần thanh cao ” “Hạnh phúc con người có Khổng Tử được là do hoạt động lý trí và do quan niệm của Aristote mỗi người ”
  19. 4. HẠNH PHÚC a) Hạnh phúc là gì? ➢Hạnh phúc là cảmxúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.
  20. Tình cảm gia đình Tình yêu đôi lứa Tình bạn Tình thầy trò
  21. 4. HẠNH PHÚC b) Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội
  22. 4. HẠNH PHÚC b) Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội ➢Hạnh phúc của từng cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội ➢Xã hội hạnh phúc thì cá nhân có đầy đủ điều kiện phấn đấu hạnh phúc của mình ➢Khi cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc của mình thì phải có nghĩa vụ đối với người khác và xã hội