Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (Tiết 2) - Võ Trần Khoa

pptx 30 trang thuongnguyen 7400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (Tiết 2) - Võ Trần Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_11_mot_so_pham_tru_co.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (Tiết 2) - Võ Trần Khoa

  1. Kiểm tra bài cũ Lương tâm là gì? Cho ví dụ cụ thể? Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội. Ví dụ: dắt cụ già qua đường sẽ cảm thấy vui vàLươngtâm trạngtâmthoảilà mái,gì? Cho ví dụ cụ thể? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? - LàmThườngthếxuyênnàorènđểluyệntrở thànhtư tưởng,ngườiđạo đứccó lươngtheo quantâm?điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hằng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện để trở thành người công dân có ích - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng trong quan hệ giữa người với người.
  2. Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Bài 11 – tiết 2 Thực hiện: Võ Trần Khoa
  3. BÀI 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC ( 2 TIẾT) 1. Nghĩa vụ Tiết 1 2. Lương tâm 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm b. Danh dự Tiết 2 4. Hạnh phúc a. Hạnh phúc là gì? b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội. ( đọc thêm )
  4. Câu chuyện xe buýt Có một học sinh A đi xe buýt đến trường nhưng người nhân viên quên soát vé. Cậu phấn khởi và vui sướng vì đã được đi xe mà không phải mất tiền. Khi học về, cậu khoe lại chiến tích ấy cho bố nghe. Bố nghiêm mặt bảo cậu ấy rằng “ Con cảm thấy vui vẻ và thoải mái ư! Con đã coi rẻ nhân phẩm của mình, bán rẻ danh dự của mình bằng một vé xe buýt.” Tại sao người cha lại nói như vậy? Nhân phẩm và danh dự có tầm quan trọng như thế nào đối với sự phát triển của mỗi cá nhân.
  5. 3. Nhân phẩm và danh dự: a. Nhân phẩm Em hãy cho biết những phẩm chất cần có của người bác sĩ và nhà kinh doanh?
  6. Bác sĩ Nhà kinh doanh
  7. Bác sĩ Nhà kinh doanh - Kiên trì. - Giữ chữ tín. - Yêu thương con - Biết nắm bắt cơ người. hội. - Tự tin. - Quyết đoán. - Trung thực. - Tự tin. - Thận trọng. - Kiên trì. - Cần cù. - Có tâm với nghề. - -
  8. 3. Nhân phẩm và danh dự: a. Nhân phẩm Vậy nhân phẩm là gì?  Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.
  9. Theo em, nhân phẩm có vai trò như thế nào? Người có nhân phẩm được xã hội đánh giá cao và được kính trọng. Người thiếu nhân phẩm hoặc đánh mất nhân phẩm của mình sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị coi thường và khinh rẻ.
  10. - Yêu thương mọi người. - Dũng cảm. - Hy sinh. - Kiên trì. - Quyết đoán. - - Sử dụng ma túy. - Mê tín. - Giết người. -
  11. Có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh. Luôn thực hiện tốt Biết tôn trọng các nghĩa vụ đạo các quy tắc, đức đối với xã hội chuẩn mực đạo và người khác. đức tiến bộ. Biểu hiện của người có nhân phẩm
  12. 3. Nhân phẩm và danh dự: b. Danh dự Vậy theo em hiểu danh dự là gì?
  13.  Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó. H' Hen được mến mộ về ngoại hình, tâm hồn bởi sự giản dị, mộc mạc, chân thành, yêu thương con người, thể hiện qua hành động và được xã hội công nhận thì đó được coi là danh dự của cô ấy.
  14. Hạnh phúc
  15. 4. Hạnh phúcThảo Luận 2 phút khi nào?
  16. Hạnh phúc
  17. được ăn có nhiều ngon tiền nhiều được đi quần áo chơi có xe được gặp thần được đi đẹp tượng học Hạnh phúc
  18. 4. Hạnh phúc a. Hạnh phúc là gì?  Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.
  19. Cống hiến Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc “ Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!” Trích Người đi tìm hình của nước - Chế Lan Viên.
  20. Câu 1 Câu nào dưới đây nói về nhân phẩm? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Già néo đứt dây. C. Tối lửa tắt đèn có nhau. D. Gắp lửa bỏ tay người. Đáp án: A
  21. Câu 2 Toàn bộ những phẩm chất mà con người có được gọi là A. Cộng đồng. B. Nghĩa vụ. C. Lương tâm. D. Nhân phẩm. Đáp án: D
  22. Câu 3 Cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần gọi là A. nghĩa vụ. B. danh dự. C. hạnh phúc. D. lương tâm. Đáp án: C
  23. Vì sao những người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự của mình? Người nghiện ma tuý đã tạo cho mình nhu cầu thiếu lành mạnh, khó có thể từ bỏ. Để thoả mãn cơn nghiện, họ có thể làm bất cứ điều gì kể cả vi phạm luật pháp, vì họ đã đánh mất nhân phẩm và danh dự.
  24. Hướng dẫn học tập * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc cả bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. - Trả lời câu hỏi 3, 5, 6 SGK trang 75.
  25. Câu hỏi và bài tập Sách Giáo Khoa trang 75 3. Nhân phẩm và danh dự có vai trò như thế nào đối với đạo đức cá nhân? Vì sao những người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự của mình? 5. Có người cho rằng hạnh phúc là “ Cầu được, ước thấy”. Em có đồng ý không? Vì sao? 6. Theo em, hạnh phúc của một học sinh là gì?
  26. Hướng dẫn học tập * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc cả bài Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. - Trả lời câu hỏi 3, 5, 6 SGK trang 75. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem trước nội dung bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình. - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ về tình yêu.