Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại - Trường THPT Thái Nguyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại - Trường THPT Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_15_cong_dan_voi_mot_s.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại - Trường THPT Thái Nguyên
- Bài 15:
- NỘI DUNG BÀI HỌC (phần III) Khái niệm Thực trạng và hiểu biết về các bệnh Nguyên nhân Hậu quả Trách nhiệm của công dân
- I. KHÁI NIỆM Dịch bệnh hiểm nghèo là những căn bệnh hủy hoại sức khỏe của con người một cách ghê ghớm, mà khi đã mắc phải thì rất ít có khả năng cứu chữa và phải chữa trong thời gian lâu dài, thậm chí có một số bệnh hiện nay chưa có thuốc chữa. Thế giới từng phải đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo và có sức lây lan khủng khiếp, với con số tử vong có thể lên đến hàng triệu người trong một đợt dịch. Đó chính là nhứng căn bệnh nào?
- Một số đại dịch kinh hoàng nhất mà thế giới đã đối mặt và hậu quả của nó. - Nguy hiểm nhất là HIV/AIDS. - MERS -ZIKA - SARS - Cúm - Ebola - Dịch tả - Dịch hạch . -Đậu mùa
- II. THỰC TRẠNG VÀ HIỂU BIẾT VỀ CÁC BỆNH 1. ĐẠI DỊCH HIV / AIDS
- THỰC TRẠNG Theo thông tin từ Cục Phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế), kể từ trường hợp nhiễm HIV được phát hiện đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1990, tính đến tháng 6 năm 2015, số người nhiễm HIV ở Việt Nam còn sống được báo cáo là 227.144 người, trong đó có 71.115 người đã chuyển sang giai đoạn AIDS, và đã có 74.442 người tử vong do HIV/AIDS.
- Ước tính cả năm 2017, Việt Nam sẽ có khoảng 9.800 người nhiễm HIV mới được phát hiện và khoảng 1.900 người nhiễm HIV tử vong. Trong số những người được báo cáo xét nghiệm mới phát hiện nhiễm HIV trong 9 tháng đầu năm 2017, nữ chiếm 22%, nam chiếm 78%, lây truyền qua đường tình dục chiếm 58%, lây truyền qua đường máu chiếm 32%, mẹ truyền sang con chiếm 2,6%, không rõ chiếm 8%.
- 2.ĐẠI DỊCH MERS
- 3.ĐẠI DỊCH EBOLA
- 4.ĐẠI DỊCH SARS
- 5.ĐẬU MÙA Đậu mùa là một trong những đại dịch nguy hiểm nhất mà con người từng gánh chịu. Người mắc bệnh đậu mùa sẽ sốt cao, đau nhức cơ thể, phát ban với mụn cứng hoặc mụn mủ. Người bình thường nếu tiếp xúc với da hoặc dính phải các chất dịch từ cơ thể nhiễm bệnh cũng có nguy cơ mắc phải. Năm 1796, một bác sĩ người Anh đã thực hiện thành công thử nghiệm vaccine ngừa căn bệnh này, nhưng cho đến nay dịch bệnh này vẫn thỉnh thoảng bùng phát trở lại.
- 6. ZIKA
- CÁC DỊCH BỆNH KHÁC
- III. NGUYÊN NHÂN - Do môi trường sống bị ô nhiễm: nước thải, khí thải, các hóa chất độc hại từ các nhà máy, - Do người dân và nhà nước không quan tâm về phòng chống dịch bệnh. - Do Trình độ khoa học chưa phát triển => dịch bệnh lan truyền nhanh và khó kiểm soát - Kinh tế kém phát triển => khó đề phòng và ngăn chặn dịch bệnh - Do lối sống cá nhân của mỗi người . - Điều kiện tự nhiên thích hợp cho mầm bệnh phát triển - Công tác vệ sinh chưa tốt
- IV.HẬU QUẢ 1. LÀM SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI SUY GIẢM
- 2. BỆNH DỊCH HIỂM NGHÈO CƯỚP ĐI SINH MẠNG CỦA NHIỀU NGƯỜI . - Thế giới hằng năm có 25 triệu người chết do dịch tả, thương hàn và những bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Ước tính cả năm 2017, Việt Nam sẽ có khoảng 9.800 người nhiễm HIV mới được phát hiện và khoảng 1.900 người nhiễm HIV tử vong.
- 3. BỆNH ĐỂ LẠI HẬU QUẢ XẤU CHO XÃ HỘI. -Chi phí vế y tế để chăm sóc, trị bệnh cho mọi người, nuôi dưỡng những người bị mất khả năng lao động do bệnh tật - Những người mất đi để lại nỗi đau về tinh thần cho gia đình, người thân, bạn -Sức khoẻ của người bệnh bị giảm sút nên năng suất lao động giảm hơn nữa là có nhiều người bị chết nên làm thiếu hụt nguồn lao động cho xã hội -Thiệt hại lớn về kinh tế
- IV.HẬU QUẢ 1. LÀM SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI SUY GIẢM 2. BỆNH DỊCH HIỂM NGHÈO CƯỚP ĐI SINH MẠNG CỦA NHIỀU NGƯỜI . 3. BỆNH ĐỂ LẠI HẬU QUẢ XẤU CHO XÃ HỘI.
- V. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG VIỆC THAM GIA PHÒNG NGỪA VÀ ĐẨY LÙI DỊCH BỆNH Tích cực rèn luyện thân thể , tập luyện thể dục, thể thao , ăn uống điều độ, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe
- Sống an toàn, lành mạnh , tránh xa các tệ nạn xã hội, tránh xa các hành vi có thể gây hại đến cuộc sống của bản thân, gia đình, xã hội.
- Tích cực tham gia tuyên truyền phòng tránh các dịch bệnh hiểm nghèo ; tuyên truyền phòng chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn khác trong cộng đồng.