Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng - Trần Thị Na

ppt 24 trang thuongnguyen 5620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng - Trần Thị Na", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_5_cach_thuc_van_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng - Trần Thị Na

  1. Giáo viên dạy: Trần Thị Na Trường : THPT Phan Bội Châu
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2:Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em, em sẽ giải quyết bằng cách: A. im lặng không nói ra B. tránh không gặp mặt bạn ấy C. nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với bạn D. tìm bạn ấy để cãi nhau một trận cho bõ tức
  3. Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
  4. Nội dung Thế nào là chất và lượng của sự vật, hiện tượng Mối quan hệ giữa chất và lượng Bài học 4
  5. Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau. 1. Thế nào là chất * Ví dụ: Đường Muối Chanh
  6. THẢO LUẬN NHÓM ❖ Nhóm 1: Tìm tất cả các thuộc tính của muối? ❖ Nhóm 2: Tìm tất cả các thuộc tính của đường ? ❖ Nhóm 3: Tìm tất cả các thuộc tính của chanh? ❖ Nhóm 4 : Hãy chỉ ra những thuộc tính cơ bản của muối, đường, chanh dùng để phân biệt nó với sự vật khác?
  7. Tan trong nước Khi chín vỏ vàng Chua(axit citric) Chanh Chưa chín vỏ xanh có múi Chua Hình tròn nhiều tép (có hạt) Chøa nhiÒu MÆn(Cloruanatri) muèi kho¸ng Mµu Lµm tõ mÝa, cñ Ngät tr¾ng Muèi c¶i ®ường ChÊt §ường Dạng MÆn Tan trong níc Lµm tõ Ngät h¹t nước biÓn Tan trong ? KÕt tinh KÕt tinh nước ? Trong các thuộc tính nêu trên, thuộc tính Chấtnào tiêu là biểu,gì ? đặc trưng cho sự vật hiện tượng ?
  8. *)Khái niệm: Theo triết học Mác –Lê Nin Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. (Thuộc tính bên trong) (theo quan niệm thông thường chất là vật liệu làm nên sự vật. VD: chất liệu may áo là vải, chỉ. Vật liệu làm nhà là sắt, xi măng, đá) VD: - Đường ngọt, - Muối mặn, - Chanh chua
  9. Ví dụ BỐ: CAO 1,75 CM;NẶNG 70 KG Trường THPT Phan Bội Châu có 32 CON : CAO 1,20 CM;NẶNG 33 KG lớp với hơn 1300 học sinh Nhanh Chậm Ít nhiều
  10. Ví dụ Đoàn tàu có các thuộc tính: - Tốc độ tối đa 500km/h - Có 10 toa, mỗi toa 80 ghế - 10
  11. Những ví dụ trên giúp ta biết được mặt nào của sự vật? Vậy Lượng là gì? 2. Lượng *Khái niệm: Lượng là khái niệm dùng để chỉ thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển (cao thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm) số lượng (ít, nhiều) của sự vật, hiện tượng.(Thuộc tính bên ngoài)
  12. Tóm lại: Trong mỗi một sự vật hiện tượng, bao giờ cũng có hai mặt Chất và Lượng thống nhất với nhau, là những thuộc tính vốn có của các sự vật hiện tượng. Trong quá trình vận động phát triển của sự vật,hiện tượng chất và lượng cũng luôn vận động
  13. 3 . Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biển đổi về chất. SƠ ĐỒ: MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT( HS cấp II chuyển sang HS cấp III). Chất biến đổi Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp9 Lớp10 Lớp11 Lớp12 Học Học sinh sinh Điểm nút (Kỳ thi Độ cấp III cấp II vào 10) Độ được hiểu như thế nào? Điểm nút được hiểu như thế nào?
  14. VD: Trong điều kiện bình thường nước ở trạng thái lỏng, khi tăng dần nhiệt độ đến 100oC thì nước sẽ sôi và chuyển sang trạng thái hơi. Vậy việc tăng dần nhiệt độ thì gọi là sự thay đổi gì? • Việc tăng dần nhiệt độ diễn ra từ 0oC đến 100oC là biến đổi về lượng. 14
  15. Mọi sự biến đổi về lượng có dẫn đến sự biến đổi về chất ngay không? Trạn g thái Hơi H20 Điểm Lỏng nút Độ Rắn o 0oC 100oC t 15
  16. a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biển đổi về chất. - Trong mỗi sự vật, hiện tượng lượng biến đổi trước, biến đổi dần dần. - Khi lượng biến đổi đạt tới một giới hạn nhất định thì mới làm cho chất biến đổi .  Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng gọi là độ.  Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là điểm nút. - Chất biến đổi sau và biến đổi nhanh chóng (mang tính đột biến).
  17. khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng. - Kiến thức khác nhau, * Học sinh THCS thời gian học, phương * Học sinh THPT pháp học khác nhau - Khả năng tư duy, ngôn ngữ
  18. Sự biến đổi không ngừng về lượng của sự vật và hiện tượng dẫn đến sự biến đổi về chất của chúng; khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng với nó và tạo sự phù hợp giữa lượng mới và chất mới. Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
  19. Bài học • Trong học tập và rèn luyện, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ. • Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để đều không đem lại kết quả mong muốn. 19
  20. Luyện tập Những câu tục ngữ nào sau đây nói về quan hệ lượng và chất? a.a Góp gió thành bão b.b Tích tiểu thành đại c. Bàu ơi thương lấy bí cùng, cho dù khác giống nhưng chung một giàn d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ee. Dốt đến đâu học lâu cũng biết 20
  21. Bài tập Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa Lượng và Chất ?
  22. Đáp án. Chất Lượng - Đều là thuộc tính vốn có của sự vật, hiện Giống nhau tượng - Có mối quan hệ với nhau. Là thuộc tính cơ bản - Biểu hiện ở trình độ tiêu biểu cho sự vật, phát triển, quy mô, số hiện tượng tiêu biểu lượng, tốc độ . cho sự vật, hiện tượng Khác nhau Biến đổi sau. Biến đổi trước. Biến đổi nhanh tại Biến đổi dần dần điểm nút. trong khoảng độ
  23. Ví dụ Chất Lượng Lớp 10A có 37 học sinh 1 phân tử nước gồm có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O Bạn Nguyễn Văn A luôn là học sinh giỏi Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
  24. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!