Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Năm học 2018-2019

ppt 26 trang thuongnguyen 7920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_7_thuc_tien_va_vai_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Năm học 2018-2019

  1. NĂM HỌC 2018-2019
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ So sánh hai giai đoạn của nhận thức? Cảm tính Lí tính Nhận thức đều bắt nguồn từ Nhận thức đều bắt nguồn từ thực tiễn thực tiễn Cảm tính là giai đoạn đầu của nhận thức Là giai đoạn cao của nhận thức Nhận thức sự vật trực tiếp, Nhận thức gián tiếp sự vật Nhận thức sự vật chưa sâu sắc Nhận thức sâu sắc về bản chất sự vật
  3. Ơng cha ta đã dựa vào cơ sở nào để đúc kết thành các câu ca dao, tục ngữ sau? Ơng cha ta đã dựa vào kinh “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” nghiệm thực “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, tiễn để Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” đúc kết thành các “Chớp đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa” câu ca dao, tục ngữ.
  4. 1/ Thế nào là nhận thức 2/ Thực tiễn là gì ? - Khái niệm Thực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất cĩ mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
  5. Em cĩ nhận xét gì các hoạt động trong những bức tranh trên và cho biết chúng thuộc các hoạt động nào?
  6. - Các hình thức hoạt động thực tiễn: + Hoạt động sản xuất vật chất + Hoạt động chính trị + Thực nghiệm khoa học
  7. 3/ Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức. a/ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. b/ Thực tiễn là động lực của nhận thức. c/ Thực tiễn là mục đích của nhận thức. d/ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
  8. Thảo luận nhĩm( 7phút) Nhĩm 1: Vì sao nĩi thực tiễn là cơ sở của nhận thức ? Ví dụ chứng minh. Nhĩm 2: Tại sao nĩi thực tiễn là động lực của nhận thức? Hãy nêu ví dụ để chứng minh. Nhĩm 3: Vì sao nĩi thực tiễn là mục đích của nhận thức ? Ví dụ chứng minh. Nhĩm 4: Tại sao thực tiễn được coi là tiêu chuẩn chân lí ? Ví dụ chứng minh.
  9. Nhĩm 1: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ cĩ sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.
  10. Quan sát bầu trời → Kiến thức về thiên văn, vũ trụ
  11. Quan sát chim bay Phát minh ra máy bay
  12. BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG LÀ TRÁCH NHIỆM CỦA MỌI NGƯỜI
  13. Nhĩm 2: Thực tiễn là động lực của nhận thức. Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển. Bác sĩ Đặng Văn Ngữ
  14. Cách mạng tháng Tám, Dân ta dưới thời thực dân Pháp giải phĩng dân tộc
  15. Nhĩm 3: Thực tiễn là mục đích của nhận thức Các tri thức khoa học chỉ cĩ giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn Mục đích cuối cùng của nhận thức là cải tạo hiện thực khách quan đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người.
  16. Trong học tập luơn đặt ra yêu cầu học sinh phải giải bài tập và học kiến thức mới, khĩ Khi giải quyết được thì nhận thức của các em sẽ được nâng cao.
  17. Hiện đại hố cuộc sống
  18. Đời sống của nhân dân khơng chỉ ăn ngon, mặc đẹp mà cịn cĩ nhu cầu vui chơi giải trí, du lịch, tham quan,
  19. Nhĩm 4: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí. Chỉ cĩ đem những tri thức thu nhận được ra kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ đúng đắn hay sai sĩt. Bác Hồ đã chứng minh “Khơng cĩ gì quý hơn độc lập tự do”.
  20. Tĩm lại: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả nhận thức.
  21. CỦNG CỐ BÀI Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a/ Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức trong sách vở, tài liệu là đủ. b/ Lao động giỏi, cĩ kĩ năng là đủ. Khơng cần suy nghĩ để nâng cao tri thức. c/ Học phải đi đơi với hành. Lí luận gắn với thực tiễn.
  22. Câu 2 Họat động thực tiễn cơ bản nhất của con người là : a.- Họat động sản xuất vật chất b.- Họat động xã hội c.- Họat động thực nghiệm khoa học . d.- Họat động văn hóa, nghệ thuật, giáo dục A
  23. Câu 3 Cơ sở của sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính và lý tính là : a.- Thế giới vật chất tồn tại khách quan b.- Tài liệu cảm tính có thể tin cậy và phong phú c.- Thực tiễn xã hội C d.- Tính năng động chủ quan của con người.
  24. A Tiêu chuẩn Câu 4 của chân lý Bác có viết : “ Tiếc vì các kế họach đó B đều là chủ quan, không căn cứ Cơ sở vào thực tế, cho nên của nhận thức một khi gặp sự thử thách như C trận địch tấn công vừa rồi thì Động lực tán loạn hết.” của nhận thức Trong nội dung đoạn văn trên, chủ tịch Hồ Chí Minh muốn D nhấn mạnh vai trò nào Mục đích của thực tiễn?A của nhận thức
  25. Điền1. vào- d chỗ trống2.- c những3. cụm- a từ thích4.- hợpb : Lí luận rất cần thiết, nhưng nếu cách học tập không đúng thì sẽ không có kết quả. Do đó, trong học tập lí luận, chúng ta cần nhấn mạnh: Lí luận phải (1) với thực tiễn. Thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là (2) của chủ nghĩa Mac – Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn là (3) Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là (4) a.- Thực tiễn mù quáng b.- Lý luận suông Câu c.- Một nguyên tắc căn bản 5 d.- Liên hệ trực tiếp
  26. KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CƠ SỨC KHỎE CÁC EM HỌC TẬP TỐT. VỀ NHÀ HỌC BÀI VÀ XEM TRƯỚC BÀI 9 “CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI”