Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (Tiết 1)

pptx 25 trang thuongnguyen 5740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_9_con_nguoi_la_chu_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (Tiết 1)

  1. • Bài 9
  2. I. Mở đầu bài học II. Nội dung bài học Triết học duy tâm cho rằng “ Thần thánh, thượng đế đã tạo ra và quyết định sự phát triển của loài người”, liệu điều đó có đúng không ???
  3. Triết học duy học biện chứng đã khẳng định: “ Con người là chủ thể của lịch sử.”
  4. • Vậy tại sao lại nói con người là chủ thể của lịch sử? Là chủ thể của lịch sử con người cần được nhà nước và xã hội quan tâm như thế nào ?
  5. 1. Con người là chủ thể của lịch sử Vai trò chủ thể lịch sử của con người được thể hiện ở những đặc điểm nào???
  6. Vai trò chủ thể lịch sử của con người được thể hiện ở những đặc điểm nào??? ??? ??? ???
  7. Tự sáng tạo ra lịch sử của mình Là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần Là động lực Con người của các cuộc cách mạng xã hội
  8. a, Con người tạo ra lịch sử của mình • Quá trình phát triển của con người : o Người tối cổ: biết sử dụng hòn đá, cành cây làm công cụ lao động.
  9. o Người tinh khôn: Lúc đầu sử dụng công cụ lao động bằng đá, sau bằng đồ kim loại. ( Công cụ lao động của người tinh khôn )
  10. • Quá trình phát triển của xã hội o Người tối cổ sống theo bầy, đàn trong hang động, núi đá, sau biết dựng lều.
  11. o Người tinh khôn: sống thành từng nhóm nhỏ, có quan hệ họ hàng dần dần trở thành thị tộc và bộ lạc.
  12. Kết luận : - Lịch sử loài người được hình thành từ khi con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động. - Nhờ biết lao động, con người đã tự mình tách ra khỏi thế giới động vật chuyển sang thế giới loài người và lịch sử xã hội cũng bắt đầu từ đó.
  13. b, Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội ⚫ Sáng tạo ra các giá trị vật chất o Để tồn tại và phát triển con người phải lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất để nuôi sống xã hội. Ví dụ : Con người sản xuất ra lương thực, thực phẩm để nuôi sống bản thân, sản xuất hàng tiêu dùng,
  14. b, Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội ⚫ Sáng tạo ra các giá trị vật chất o Để tồn tại và phát triển con người phải lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất để nuôi sống xã hội. o Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng chỉ có ở con người. o Là kết quả của quá trình lao động và sáng tạo của con người.
  15. ⚫ Sáng tạo ra các giá trị tinh thần o Đời sống lao động của con người là nguồn đề tài vô tận của các giá trị văn hóa, tinh thần. o Con người là tác giả của các công trình văn hóa nghệ thuật. Ví dụ : Múa hát, cồng chiêng Tây Nguyên,
  16. c, Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội • Nhu cầu về cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội, mọi cuộc cách mạng đều do con người tạo ra. Ví dụ: Từ Công xã nguyên thủy  Chiếm hữu nô lệ  Chế độ phong kiến  Tư bản chủ nghĩa  Xã hội chủ nghĩa
  17. Ví dụ: Từ Công xã nguyên thủy  Chiếm hữu nô lệ  Chế độ phong kiến  Tư bản chủ nghĩa  Xã hội chủ nghĩa Công xã nguyên thủy Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Xã hội chủ nghĩa Tư bản chủ nghĩa
  18.  Kết luận: Con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử. Trong quá trình đó, con người luôn tôn trọng và biết vận dụng quy luật khách quan để phục vụ cuộc sống của mình.
  19. Câu 1. Chủ thể nào dưới đây sáng tạo ra lịch sử xã hội loài người? A. Thần linh B.Thượng đế C. Loài vượn cổ DD. Con người
  20. Câu 2. Lịch sử xã hội loài người được hình thành khi con người biết AA. Chế tạo và sử dụng công cụ lao động B. Trao đổi thông tin C. Trồng trọt và chăn nuôi D. Ăn chín, uống sôi.
  21. Câu 3. Khẳng định nào dưới đây không đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người? A. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất C.C. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội D. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
  22. Câu 4. Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội con người phải A. Thông minh B. Cần cù C.C Lao động D. Sáng tạo
  23. 1.Nếu con người ngừng sản xuất của cải A, Tự sáng tạo ra lịch sử của mình vật chất 2.Sản xuất của cải vật chất là quá trình B, Con người là chủ thể sáng tạo nên lao động các giá trị tinh thần 3.Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp C, Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp con người hơn 4.Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát D, Lao động triển của xã hội, con người phải 5.Con người là tác giả của các công E, Con người không thể tồn tại và phát trình khoa học thể hiện triển 6. Giá trị vật chất mà con người sáng tạo F, Có mục đích và không ngừng sáng nên tạo 7.Động lực thúc đẩy con người không G, Phương tiện đi lại ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội là
  24. Đáp án: 1 – E 2 – F 3 – A 4 – D 5 – B 6 – G 7 – C