Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Chủ đề: Nguồn gốc, cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

pptx 11 trang thuongnguyen 3740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Chủ đề: Nguồn gốc, cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_chu_de_nguon_goc_cach_thu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Chủ đề: Nguồn gốc, cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

  1. CHỦ ĐỀ : NGUỒN GỐC, CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HiỆN TƯỢNG
  2. Muối Đường
  3. 1. Chất Làm từ nước Mặn Ngọt biển Màu Làm từ mía trắng Muối Màu Chất Đường MẶN trắng NGỌT Tan trong Tan trong Hạt nhỏ Thể rắn Hạt nhỏ Thể rắn nước nước
  4. NGUỒN GỐC, CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HiỆN TƯỢNG  Số lớp học của trường Diễn Châu 4 là 36 lớp.  Kinh tế nước ta năn 2019 tăng 7.02%.  Những con số trên phản ánh điều gì của sự vật, hiện tượng?
  5. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.  a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến biến đổi về chất
  6. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến biến đổi về chất.  - Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ lượng.  - Lượng biến đổi dần dần, từ từ: ảnh hưởng đến trạng thái chất của svht nhưng chất chưa biến đổi ngay.  - Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng.  - Khi lượng biến đổi đến một giới hạn nhất định phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ svht mới ra đời thay thế svht cũ.  - Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng.
  7. BÀI 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰVẬT HIỆN TƯỢNG  b, Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới.  - Chất mới ra đời thay thế chất cũ và khi chất mới ra đời, lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó
  8. Bài học  Lượng luôn luôn gắn liền với chất, lượng của chất, không có lượng thuần túy. Muốn có chất đổi phải có lượng đổi (sự tích lũy về lượng)  Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì nhẫn lại không coi thường việc nhỏ tránh nóng vội, đốt cháy giai đọan, không triệt để đều không mang lại kết quả như mong muốn.