Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 14, Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (Tiết 1)

ppt 29 trang thuongnguyen 7190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 14, Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_tiet_14_bai_9_con_nguoi_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 14, Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (Tiết 1)

  1. Kiểm tra bài cũ: - Nhờ quá trình sản xuất nông nghiệp người nông dân đã đúc rút nên câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Em hãy cho biết câu nói này nói lên vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là động lực của nhận thức. C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
  2. 1. Con người là chủ thể của lịch sử. - Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình. - Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội. - Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
  3. Câu hỏi: Nhóm 1: - Bằng kiến thức lịch sử em hãy cho biết nguồn gốc của loài người? - Yếu tố quan trọng nhất giúp loài người xuất hiện và phát triển là gì? - Tại sao khẳng định con người tự sáng tạo ra lich sử của chính mình? Nhóm 2: - Vì sao nói con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất của xã hội ? Lấy ví dụ ? Các loài động vật khác có tạo nên của cải vật chất không? Vì sao?
  4. Nhóm 3: Vì sao nói con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội? Lấy ví dụ? Các loài động vật khác có tạo nên các giá trị tinh thần không? Vì sao? Nhóm 4: Vì sao nói con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội? Em hãy kể tên các cuộc cách mạng lớn qua các thời kì lịch sử?
  5. QÚA TRÌNH TIẾN HÓA CỦA LOÀI NGƯỜI
  6.  Vượn cổ Người
  7. Người tối cổ
  8. Công cụ lao động bằng đá Công cụ lao động bằng đồng
  9. a. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình. + Lịch sử xã hội loài người được hình thành khi con người biết chế tạo ra công cụ lao động. + Nhờ biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động, con người đã tách khỏi thế giới loài vật, hình thành nên lịch sử xã hội loài người.
  10. Nhu cầu thiết yếu của con người
  11. Những ngôi nhà cao tầng
  12. Các loại phương tiện giao thông
  13. . MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT CỦA CẢI VẬT CHẤT
  14. Các loại máy móc hiện đại
  15. b. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần. * Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. - Con người phải lao động tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển. - Sản xuất của cải vật chất là đặc trưng riêng có của con người (lao động của con người có mục đích, có tư duy, sáng tạo, có kế hoạch )
  16. VIỆT NAM CÓ: CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN, NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ, TRUYỆN KIỀU
  17. Tượng Chúa Cứu thế trên đỉnh núi Corcovado ở Rio de Janeiro (Brazil). Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc. Khu kim tự tháp Giza, kỳ quan thếgiới thời Đấu trường La Mã cổ đại cổ đại duy nhất còn tồn tại
  18. * Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị tinh thần: - Con người là nguồn đề tài, là nguồn cảm hứng vô tận cho các phát minh khoa học và sáng tạo nghệ thuật. - Con người là tác giả của các công trình văn hoá, công trình khoa học,nghệ thuật. *Ví dụ: Con người sáng tạo ra các tác phẩm văn học, công trình kiến trúc, văn hóa phi vật thể
  19. Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp nô lệ xoá bỏ quan hệ sản xuất Chiếm hữu nô lệ.
  20. Phá ngục Batxti – CMTS Pháp Cách mạng tư sản pháp- cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản và nông dân xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến
  21. Cách mạng tháng Mười Nga - Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân xoá bỏ quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa
  22. Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam
  23. c. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội. - Nhu cầu về cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội, mọi cuộc cách mạng xã hội đều do con người tạo ra. Kết luận: Con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử. Trong quá trình đó, con người luôn tôn trọng và biết vận dụng quy luật khách quan để phục vụ cuộc sống của mình.
  24. BÀI TẬP CỦNG CỐ • Câu 1 Hoạt động lao động của con người không có đặc điểm nào sau đây? A. Có tư duy. B. Có mục đích, ý thức. C. Có sáng tạo, kế hoạch. D. Có tính bản năng.
  25. Câu 2 Tại sao con người phải lao động, tạo ra của cải vật chất? A. Để làm giàu. B. Để tồn tại và phát triển. C. Để sống tốt hơn. D. Để thông minh hơn.
  26. Câu 3 Mác viết: “ là một trong những đòn bẩy quan trọng nhất của sự phát triển của con người. A. Bản năng ý thức B. Bản năng xã hội C. Lao động D. Quan hệ xã hội