Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống

ppt 13 trang thuongnguyen 9293
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_1_phap_luat_va_doi_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống

  1. Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
  2. 1. Khái niệm Pháp luật: hệ thống các quy . Pháp luật là gì? tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành -được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
  3. b. Các đặc trưng của pháp luật Tính quy phạm phổ biến Các đặc trưng Tính quyền lực, tính bắt buộc chung của pháp luật Tính xác định chặt chẽ về hình thức
  4. Tính quy phạm phổ biến Quy tắc xử sự chung Tính quy phạm phổ biến áp dụng nhiều lần, đối với tất cả mọi người Em hãy cho ví dụ? Mọi công dân đều có quyền kết hôn khi 18 tuổi.
  5. Tính quyền lực, tính bắt buộc chung Em hãy cho ví dụ? Người chưa thành niên vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
  6. Tính quyền lực, tính bắt buộc chung • Tính quyền lực: Được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước. • Tính bắt buộc chung: Quy định bắt buộc với tất cả mọi người trên mọi lĩnh vực
  7. Tính xác định chặt chẽ về hình thức Mọi văn bản pải đúng nội dung Yêu cầu chặt hiến pháp chẽ về hình thức -nội dung pải dễ hiểu
  8. 2. Bản chất của pháp luật a. Bản chất của pháp luật Bản chất xã hội Bản chất của pháp luật Bản chất giai cấp
  9. a. Bản chất giai cấp của pháp luật - Pháp luật do nhà nước – đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện => pl pải thể hiệ ý chí của giai cấp cầm quyền .
  10. b. Bản chất xã hội của pháp luật - Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. Phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội - Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.
  11. • c. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
  12. Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ như thế nào? • Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện của sự công minh, lẽ phải, tự do, công bằng và bảo vệ các giá trị đạo đức cao cả. • Nhiều quy tắc đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội đã được Nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật.
  13. 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống a) Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội b. Pháp luật là công cụ để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình