Bài giảng dự giờ Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

pptx 35 trang thuongnguyen 7910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_du_gio_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_7_cong_dan_voi.pptx

Nội dung text: Bài giảng dự giờ Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

  1. Chào mừng quí thầy cô về dự giờ thăm lớp
  2. Kiểm tra bài cũ 1. Thế nào là quyền bầu cử và ứng cử ? 2. Người nào có quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân ? 3. Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân ?
  3. Trò chơi điền vào ô chữ Đây là hoạt động tạo ra cơ quan quyền lực của nhà nước ? B Ầ U C Ử V À Ứ N G C Ử
  4. Đây là hoạt động tham gia quản lý nhà nước của công dân ? T H Ả O L U Ậ N C Ô N G V I Ệ C C H U N G K I Ế N N G H Ị V Ớ I C Á C C Ơ Q U A N N H À N Ư Ớ C
  5. BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ 1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân ( Tiết 1) 2. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ( Tiết 2 )
  6. 2. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. a. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội Huyền Trang khoe với mẹ : - Mẹ ơi, hôm nay trường con tổ chức một buổi đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Giáo Dục. Con có đóng góp một số ý kiến liên quan đến quyền và nghĩa vụ của học sinh mẹ ạ. Thế là Tình con đã thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí huống xã hội rồi phải không mẹ ?. - Mẹ nói : - Con đóng góp ý kiến thì có ý nghiã gì đâu ! Mà dù có đóng góp ý kiến thì cũng đâu có phải là đã thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ! 1. Theo em , giải thích của mẹ có hợp lý không ? suy nghĩ của Huyền Trang có đúng không ? 2. Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ?
  7. 2. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. a. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội Được quy định tại Hiến pháp 2013: Điều 28 1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước. 2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
  8. • Thế nào là quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội? Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi của cả nước và trong địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội
  9. 2. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. a. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội b. Nội dung cơ bản quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội Câu hỏi thảo luận nhóm: Nhóm I, II : Nêu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cả nước ? Lấy ví dụ chứng minh ? Nhóm III, IV :Nêu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở ? Lấy ví dụ chứng minh ?
  10. Nhóm I,II.b. Nội dung cơ bản quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội * Ở phạm vi cả nước : -Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước trưng - Tham gia thảo luận, góp ý kiến cầu ý dân. xây dựng các văn bản pháp luật
  11. Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ Nhóm: 3Lớp 12A8
  12. 2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội b. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội • Ở phạm vi cả nước • Ở phạm vi cơ sở
  13. * Ở phạm vi cơ sở • Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm , dân kiểm tra”: • Những việc phải được thông báo để đân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước ). • Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín • Những việc dân được thảo luận , tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định . • Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát , kiểm tra.
  14. Những việc phải được thông báo để đân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước ). • Tuyên truyền đội mũ bảo hiểm
  15. Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng kiểu quyết định công khai hoặc bỏ phiếu kín • Bỏ Phiếu
  16. Những việc nhân dân ở phường trực tiếp kiểm tra • Họp ủy ban xã, phường
  17. Câu hỏi • Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp? a. Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội b. Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng Nhân dan địa phương c. Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của địa phương d. Gíam sát hoạt động của Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân địa phương e. Góp ý cho hoạt động của cán bộ, công chức nhà nước trên báo,đài, f. Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
  18. Đáp án: • Các hình thức trực tiếp: a. , b. , c. , d. • Các hình thức gián tiếp: e. , f.
  19. • Trong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường, bạn Vân – một học sinh lớp 9, rất muốn tham gia ý kiến về các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn không hiểu mình có được tham gia góp ý kiến không? Theo em, Vân có được quyền tham gia góp ý kiến không? Vì sao? Vân có thể tham gia ý kiến bằng cách nào? Việc tham gia góp ý kiến của Vân thể hiện quyền gì của công dân?
  20. Đáp án: • Bạn Vân có quyền tham gia góp ý kiến bởi vì Vân thực hiện quyền của công dân tham gia góp ý kiến cho các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường • Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách trực tiếp có ý kiến ngay trong buổi tổng kết • Việc tham gia góp ý kiến thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội, đánh giá các hoạt động của tổ chức xã hội mà cụ thể là Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường
  21. The End. See you again! Nhóm: 3
  22. Nhóm III,IV:b. Nội dung cơ bản quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội *Ở phạm vi cơ sở :Dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” -Những việc phải được thông báo để dân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước ). - Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín (chủ trương, mức đóng góp xây dựng công trình phúc lợi công cộng, hương ước, qui ước ). - Những việc dân được thảo luận , tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định .(kế hoạch sử dụng đất ở địa phương: định canh định cư, giải phóng mặt bằng ). - Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát , kiểm tra.(hoạt động của chính quyền,giải quyết khiếu nại tố cáo, ).
  23. -Những việc phải được thông báo để dân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước ).
  24. - Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín
  25. - Những việc dân được thảo luận , tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định .
  26. - Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát , kiểm tra. • Hoạt động của chính quyền xã dự toán và quyết toán ngân sách xã, giải quyết khiếu nại tố cáo của người dân địa phương, kết quả thanh tra, kiểm tra các vụ tiêu cực, tham nhũng liên quan đến cán bộ xã
  27. Dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” .Em cho biết cơ chế này áp dụng trong việc sinh họat, học tập ở trường lớp mình như thế nào? 1.Mọi việc làm trong lớp học sinh phải biết , 1. Mọi chỉ tiêu kế họach của lớp phải được bàn bạc thảo luận và biểu quyết. 2. Tất cả HS trong lớp đều phải có trách nhiệm thực hiện các kế họach của lớp. 3. Mọi HS trong lớp đều có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế họach của lớp đề ra, kiểm điểm phê bình những ai chưa làm tốt, khen thưởng những ai thực hiện tốt.
  28. c.Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội - Nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nước Cơ sở pháp lí quan trọng - Nhằm phát huy sức mạnh của toàn dân,toàn xã hội, xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh, hiệu qủa -Công dân có thể tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực của quản lí Trên cơ sở các qui định nhà nước và xã hội. về quyền của mình -Thúc đẩy sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội, đất nược ngày càng phát triển thịnh vượng.
  29. Bài tập Câu 1. Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân? Câu 1. Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân? A.A.QuyềnQuyền tự dotự ngôndo ngôn luận. luận. BB Quyền Quyền tự tự do do tín tínngưỡng, ngưỡng, tôn giáo. tôn giáo. C. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội. DC QuyềnQuyền bất tham khả xâmgia quảnphạm vềlý thânNhà thể. nước và xã hội D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
  30. Bài tập CâuCâu 2 .2. Quyền Quyền tham tham gia gia quản quản lý lý Nhà Nhà nước nước và và xã xã hội hội có có nghĩanghĩa là là AA Công Công dân dân được được tham tham gia gia thảo thảo luận luận những những công công việc việc chungchung của của đất đất nước. nước. B.B. Công Công dân dân trực trực tiếp tiếp quyết quyết định định những những công công việc việc chung củachung đất nước. của đất nước. C.C. Chỉ Chỉ có có cán cán bộ bộ lãnh lãnh đạo đạo mới mới có có quyền quyền thảo thảo luận luận những vấnnhững đề chung vấn đề của chung đất nước. của đất nước. D.D. Mọi Mọi công công dân dân đều đều có có quyền quyền quyết quyết định định mọi mọi vấn vấn đề đề chungchung của của đất đất nước. nước.
  31. Bài tập Câu 3 Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở thì những việc dânCâu th 3ả. oTheo luậ nph gáóp plệ ýnhtrư dânớ cch khiủ ở chcơ ísnhở th quyì nhềữnng x viã ệquyc dânết định làthảo luận góp ý trước khi chính quyền xã quyết định là A.đề án đinh canh định cư. A.B đ. ề đưáờnng đinh lối chcanhủ trương định ch cư.ính sách. BC. .đư xâyờng dự nglố ic chác ủcôngtrương trình chphúínhc lợ si.ách. D. kiểm tra việc sử dụng các loại phí. C. xây dựng các công trình phúc lợi. D. kiểm tra việc sử dụng các loại phí.
  32. Bài tập CâuCâu 4. 4Công. Công dân dân A Atham tham gia gia góp góp ý kiếný kiến vào vào dự dự thảo thảo luật khiluật nhà khi nước nhà trưng nước cầutrưng dân cầu ý ,dân như ý vậy, như công vậy dân công A dânđã A thựcđã thựchiện quyềnhiện quyền dân chủ dân nào? chủ nào? A.A.Quyền Quyền tự tựdo dongôn ngôn luận luận . . B.BQuyền. Quyền đóng đóng góp góp ý ýkiến. kiến. C.C. Quyền Quyền kiểm kiểm tra tra giám giám sát. sát. D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
  33. Bài tập CâuCâu 5.5: ỦyỦy banban nhânnhân dândân xãxã AA họphọp dândân đểđể bànbàn vàvà chocho ýý kiếnkiến vàvà mứcmức đóngđóng gópgóp xâyxây dựngdựng cầucầu địađịa phương.phương. NhưNhư vậy,vậy, nhânnhân xãxã AA đãđã thựcthực hiệnhiện hìnhhình thứcthức dândân chủchủ nào?nào? A.A. DânDân chủ chủ gián gián tiếp. tiếp. BB DânDân chủ chủ công công khai. khai. C.C. DânDân chủchủ trựctrực tiếp.tiếp. D. Dân chủ tập trung D. Dân chủ tập trung
  34. Bài tập Câu 6. Anh A góp ý xây dựng luật Hôn nhân – gia đình Câunăm 6. 2014 Anh A là góp thể ý hiệnxây dựng quyền luật tham Hôn nhângia quản – gia đìnhlý Nhà năm nước 2014và xã là hộithể hiệnở phạm quyền vi tham gia quản lý Nhà nước và xã hội ở phạmA. cơ vi sở. B. cả nước. A. cơ sở. B. cả nước. CC. .địa địa phương. phương. D. trungD. trung ương. ương.
  35. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT