Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật

ppt 22 trang thuongnguyen 8521
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_2_thuc_hien_phap_luat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật

  1. Hãy theo dõi đoạn video sau rồi trả lời câu hỏi. 1
  2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 2
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 3
  4. 2) Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí • Vụ cô gái bị nhục hình 13 năm: Bắt khẩn cấp vợ chồng chủ quán phở • Sáng nay 7.11, Công an quận Thanh Xuân (Hà Nội) đã khởi tố vụ án hành hạ người khác, bắt khẩn cấp vợ chồng chủ quán phở Chu Minh Đức và Trịnh Hạnh Phương để điều tra về hành vi hành hạ người khác. 4
  5. 2) Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí Các loại vi phạm pháp luật Vi phạm Vi phạm Vi phạm Vi phạm hành hình sự dân sự kỉ luật chính Mỗi loại vi phạm pháp luật sẽ gắn với mỗi loại trách nhiệm pháp lí tương đương. 5
  6. Các loại vi phạm pháp luật Vi phạm Vi phạm Vi phạm Vi phạm hành hình sự dân sự kỉ luật chính Mỗi nhóm hãy thảo luận và tìm hiểu: - Khái niệm về các loại vi phạm pháp luật -Trách nhiệm pháp lí tương đương 7
  7. Các loại Khái niệm Trách nhiệm pháp lí VPPL Là những - Người từ đủ 14 hành vi nguy đến dưới 16 tuổi Vi hiểm cho XH chịu trách nhiệm phạm bị coi là tội hình sự về tội rất hình phạm được nghiêm trọng do sự quy định tại cố ý hoặc đặc biệt bộ luật hình nghiêm trọng. sự - Người đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm hình sự. 8
  8. ít nghiêm Khung hình phạt cao trọng nhất: 3 năm tù. nghiêm Khung hình phạt cao trọng nhất: 7 năm tù. Khung hình phạt cao rất nghiêm nhất: 15 năm tù trọng đặc biệt Khung hình phạt cao nghiêm nhất: >15 năm tù, trọng chung thân, tử hình 9
  9. Các hành vi vi phạm hình sự Các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người. Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân. Các tội xâm phạm sở hữu. Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình. Các tội xâm phạm quản lý trật tự kinh tế. Các tội phạm về môi trường. Các tội phạm về ma túy. Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính Các tội xâm phạm về chức vụ. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh. 10
  10. Người chưa thành niên khi vi phạm pháp luật hình sự thì việc xử lý dựa trên nguyên tắc giáo dục là chủ yếu. 11
  11. Các loại Khái niệm Trách nhiệm pháp lí VPPL Là hành vi vi -Người đủ 14 đến phạm PL có Vi dưới 16 tuổi bị xử mức độ nguy phạt hành chính về vi phạm hiểm cho XH phạm hành chính do hành thấp hơn tội cố ý. chính phạm, xâm - Người từ đủ 16 tuổi phạm các quy trở lên phải chịu mọi tắc quản lí nhà trách nhiệm về nước. VPHC do mình gây ra 12
  12. Hình phạt hành chính Theo Điều 21 luật xử lý vi phạm hành chính 2012, các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: + Cảnh cáo + Phạt tiền; + Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; + Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính); + Trục xuất. 15
  13. Phân biệt vi phạm hình sự và vi phạm hành chính Mức độ gây thiệt hại cho xã hội: Ví dụ: Anh A khi điều khiển xe gắn máy (không đội mũ bảo hiểm) trong thành phố. Đến đoạn đường vắng anh đi với tốc độ 60km/h và đã đâm chết một người qua đường. 16
  14. Phân biệt vi phạm hình sự và vi phạm hành chính Mức độ tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần Trộm tài sản dưới 2 triệu là vi phạm hành chính. Nhưng nếu trộm nhiều lần mặc dù tài sản dưới 2 triệu thì bị coi là tội phạm vì đã vi phạm Khoản 1 Điều 173 Bộ luật hình sự. 17
  15. Phân biệt vi phạm hình sự và vi phạm hành chính Công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hiện hành vi vi phạm Đánh nhau, thương tật dưới 11% 18
  16. Các loại Khái niệm Trách nhiệm pháp lí VPPL Là hành vi -Trách nhiệm dân sự. Vi - Người từ 6 đến chưa phạm VPPL, xâm đủ 18 tuổi khi tham dân phạm tới các gia giao dịch dân sự sự quan hệ tài sản và quan phải được người đại hệ nhân thân. diện theo pháp luật đồng ý. 19
  17. Quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng liên quan đến tài sản. quyền có họ, tên (Điều 26); quyền thay đổi họ (Điều 27); quyền thay đổi tên (Điều 28); quyền xác định, xác định lại dân tộc (Điều 29); quyền được khai sinh, khai tử (Điều 30), quyền đối với quốc tịch (Điều 31); quyền của cá nhân đối với hình ảnh (Điều 32); quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điều 33); quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34); quyền hiến nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác (Điều 35); quyền xác định lại giới tính (Điều 36); quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình (Điều 38); quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình (Điều 39). 20
  18. Các loại Khái niệm Trách nhiệm pháp lí VPPL Là VPPL xâm Cán bộ công chức Vi phạm các viên chức VPKL phải phạm quan hệ lao chịu trách nhiệm kỉ kỉ động , công luật với các hình thức luật vụ nhà nước khiển trách, cảnh báo hạ bậc lương. 21