Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật - Nguyễn Thị Kim Thanh

pptx 51 trang thuongnguyen 5701
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật - Nguyễn Thị Kim Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_3_cong_dan_binh_dang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật - Nguyễn Thị Kim Thanh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 CHỦ ĐỀ 2 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ KIM THANH TRƯỜNG : THPT LÊ CHÂN
  2. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý 2. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình 3. Bình đẳng trong lao động 4. Bình đẳng trong kinh doanh 5. Tránh nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
  3. 1. Bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí a. Khái niệm b. Công dân c. Công dân bình đẳng trước bình đẳng về bình đẳng về pháp luật quyền và nghĩa trách nhiệm vụ pháp lý
  4. mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội a. Khái niệm bình đẳng không bị phân biệt đối xử trong việc trước hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ pháp luật chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
  5. Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. b. Công dân bình đẳng quyền của công dân không tách rời về quyền và nghĩa vụ của công dân nghĩa vụ mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình, không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
  6. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi c. Công phạm của mình phải bị xử lý theo quy dân bình định của pháp luật. đẳng về trách nhiệm Vi phạm pháp luật với tính chất và mức pháp lý độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.
  7. 1. Bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí a. Khái niệm b. Công dân c. Công dân bình đẳng trước bình đẳng về bình đẳng về pháp luật quyền và nghĩa trách nhiệm vụ pháp lý
  8. 2. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình a. Thế nào là bình b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân đẳng trong hôn nhân và gia đình và gia đình
  9. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, a. Thế nào là chồng giữa các thành viên trong gia đình bình đẳng trong hôn nhân và trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công gia đình bằng, tôn trọng lẫn nhau không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
  10. b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình b.1. b.2. b.3. b.4. Bình đẳng Bình đẳng Bình đẳng Bình đẳng giữa vợ và giữa cha giữa ông giữa anh, chồng mẹ và con bà và cháu chị, em
  11. - Quan hệ nhân thân b.1. Bình đẳng giữa vợ và chồng - Quan hệ tài sản
  12. + Lựa chọn nơi cư trú. + Tôn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm, uy tín của nhau. Trong quan hệ nhân thân + Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau. vợ chồng + Giúp đỡ nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt có quyền và nghĩa + Bàn bạc quyết định lựa chọn biện pháp kế hoạch hóa gia vụ ngang đình phù hợp. nhau trong việc + Sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật.
  13. + Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang Trong nhau đối với tài sản chung quan hệ tài sản + Pháp luật thừa nhận vợ, chồng có tài sản riêng và có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình
  14. - Cha mẹ đối với con b.1. Bình đẳng giữa cha mẹ và con - Con đối với cha mẹ
  15. + Cùng nhau thương yêu, nuôi dưỡng, chăm sóc. Cha mẹ + Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con. đối với con + Tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và phát (kể cả bố triển của con dượng mẹ kế) + Không phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành có quyền hạ, xúc phạm con và nghĩa + Không được lạm dụng sức lao động của con chưa vụ thành niên ngang nhau + Không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
  16. + Yêu quý, kính trọng, chăm sóc nuôi dưỡng cha Con đối mẹ với cha mẹ phải có bổn phận + Không được có hành vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ.
  17. + Có quyền và nghĩa vụ trông - Ông bà nom, chăm sóc, giáo dục con đối với cháu, sống mẫu mực và nêu b.3. Bình cháu đẳng giữa gương tốt cho con cháu. ông bà và cháu - Cháu + Có bổn phận phải kính đối với trọng, chăm sóc, phụng ông bà dưỡng ông bà (nội, ngoại).
  18. - Anh, chị, em có bổn phận thương yêu chăm sóc, đùm bọc giúp đỡ nhau b.4. Bình đẳng giữa anh, - Có nghĩa vụ và quyền đùm bọc nuôi chị, em dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện chăm nom, nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục con.
  19. 3. Bình đẳng trong lao động a. Thế nào là bình b. Nội dung cơ bản đẳng trong lao của bình đẳng trong động lao động
  20. bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao a. Thế nào là động và người lao động thông qua hợp bình đẳng đồng lao dộng, trong lao động bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
  21. b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động b.1. b.2. b.3. Công dân bình Công dân bình Bình đẳng giữa đẳng trong thực đẳng trong giao lao động nữ và hiện quyền lao kết hợp đồng lao động nam động lao động
  22. b.1. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất cứ người sử dụng Quyền sức lao động nào, bất kì nơi nào mà pháp luật lao động không cấm nhằm đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
  23. b.1. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt bởi giới tính, dân Bình đẳng tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, trong thực thành phần kinh tế. hiện quyền lao động Người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao được nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng
  24. + Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận b.2. giữa người lao động với người sử dụng Công dân lao động về việc làm có trả công, điều bình đẳng kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi trong giao bên trong quan hệ lao động. tiếp hợp + Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động đồng lao là tự do, tự nguyện, bình đẳng, không động trái thỏa ước lao động tập thể, giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động.
  25. Lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về quyền trong lao động đó là bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm; bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng; được đối xữ bình đẳng tại nơi làm việc b.3. về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, Bình đẳng điều kiện lao động và các điều kiện khác. giữa lao động Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, người sử nữ và lao dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương động nam chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do kết hôn, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi không được sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại.
  26. 4. Bình đẳng trong kinh doanh a. Thế nào là b. Nội dung cơ bản bình đẳng trong của bình đẳng trong kinh doanh kinh doanh
  27. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn a. Thế nào ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, là bình hình thức kinh doanh, đẳng trong kinh doanh đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
  28. b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong kinh doanh - Mọi công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. - Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc thành lập doanh nghiệp. - Mọi doanh nghiệp đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. - Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
  29. Mọi doanh nghiệp đều có quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng; chủ động lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn; tự do liên doanh tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh như kinh doanh
  30. 5. Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật - Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật. - Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. - Nhà nước có trách nhiệm xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong từng thời kỳ nhất định, xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật và đảm bảo công bằng, hợp lý trong quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý.
  31. LUYỆN TẬP
  32. Câu 1: Khẳng định “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây? A.A. HiếnHiến pháppháp. C. Bộ luật lao động. B. Bộ luật hình sự. D. Bộ luật hình sự.
  33. Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi A. dân tộc, giới tính, tuổi C. thu nhập, độ tuổi địa vị. tác, tôn giáo. B. dân tộc, địa vị, giới D. dân tộc, độ tuổi, giới tính, tôn giáo. tính.
  34. Câu 3: “Mọi công dân khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật”. Khẳng định này là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Công dân bình đẳng C. Công dân bình đẳng về về trách nhiệm hình sự. trách nhiệm dân sự. B.B. CôngCông dândân bìnhbình đẳngđẳng D. Công dân bình đẳng về vềvề tráchtrách nhiệmnhiệm pháppháp lí.lí. trách nhiệm hành chính.
  35. Câu 4: Bình đẳng giữa vợ và chồng thể hiện trong mối quan hệ nào dưới đây? A. tài sản chung và tài C. kinh tế và quan hệ xã hội. sản riêng. B. kinh tế và quan hệ D. nhânQuan thânhệ nhân và quan thân hệvà tài đạo đức. sản.quan hệ tài sản.
  36. Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động? A. Tự do, tự nguyện, bình C. Dân chủ, tự giác, tự do. đẳng. C. Dân chủ, tự giác, tự do. B. Không trái quy định D. Thực hiện giao kết trực của pháp luật. tiếp. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái thỏa ước lao động tập thể, giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động.
  37. Câu 6: Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật là bình đẳng trong A. lao động. C. mua-bán. B.B. kinhkinh doanh.doanh. D. sản xuất. Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
  38. Câu 7: Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa anh chị, em? A. Anh trai phải chịu trách C. Phân biệt đối xử giữa các nhiệm chính trong gia đình. anh chị em trong gia đình. D. Có bổn phận yêu quý, B. Đùm bọc,bọc, nuôi dưỡng kính trọng, biết ơn và hiếu nhau khi không còn cha mẹ.mẹ. thảo với cha, mẹ. “Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, đùm bọc giúp đỡ nhau, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ .”
  39. Câu 8: A, B, N, X đi xe máy vượt đèn đỏ cả 4 người đều bị cảnh sát giao thông lập biên bản và xử phạt với mức phạt như nhau. Điều này thể hiện, công dân A. bình đẳng về quyền và C. bình đẳng trước pháp nghĩa vụ. luật. B. bình đẳng khi tham D.D. bìnhbình đẳngđẳng vềvề tráchtrách gia giao thông. nhiệmnhiệm pháppháp lý.lý “Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.”
  40. Câu 9: Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ ? A. Công dân bình đẳng về C. Công dân bình đẳng về học tập. bảo vệ Tổ quốc. B.B. Công dândân bìnhbình đẳngđẳng D. bình đẳng về lao động. làmlàm từtừ thiệnthiện.
  41. Câu 10: Thấy trong hợp đồng lao động của mình ký với Giám đốc công ty có điều khoản trái pháp luật lao động, anh T đã đề nghị sửa và được chấp nhận. Tình huống trên thể hiện bình đẳng ở nội dung nào dưới đây AA Tbìnhrong đẳng giao trongkết hợp giao C. Quyền dân chủ trong đồngkết hợplao đồngđộng lao. động. lao động. B. Giữa đại diện người lao động và người sử dụng lao D. Trong thực hiện quyền động. lao động. + Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái thỏa ước lao động tập thể, giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động.
  42. Câu 11: Nội dung nào dưới đây không thể hiện bình đẳng trong lao động? A. Trong giao kết hợp đồng C. Trong thực hiện quyền lao lao động. động. B. Bình đẳng giữa lao động D.D. BìnhBình đẳngđẳng trongtrong làmlàm công nam và lao động nữ. côngviệc giaviệc đình. gia đình. Nội dung bình đẳng trong lao động gồm: - Thực hiện quyền lao động. - Trong giao kết hợp đồng lao động. - Giữa lao động nam và lao động nữ.
  43. Câu 12: Do mâu thuẫn với Giám đốc công ty, chị H đang nuôi con nhỏ dưới 10 tháng tuổi bị Giám đốc công ty điều chuyển sang công việc khác nặng nhọc hơn so với lao động nam. Trong trường hợp này Giám đốc công ty đã vi phạm nội dung nào về bình đẳng trong lao động? A.A. BìnhGiữa đẳnglao động giữa nam lao độngvà lao nam C. Giao kết hợp đồng lao động. vàđộng lao nữ. động nữ. B. Giữa người sử dụng lao động D. Giữa cán bộ công nhân viên. và người lao động. - Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng với lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi. - Người sử dụng lao động không được kí kết hợp động lao động đói với lao động nữ trong một số công việc nặng nhọc độc hại
  44. Câu 13: Chị A giấu chồng thế chấp ngôi nhà của hai vợ chồng chị để lấy tiền góp vốn cùng bạn mở cửa hàng kinh doanh. Phát hiện sự việc, chồng chị A là anh S đã đánh và ép chị phải chấm dứt việc kinh doanh với bạn. Bức xúc, chị bỏ về nhà mẹ đẻ sinh sống. Chị A và anh S cùng vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào sau đây? A. Sản xuất và kinh doanh. C. Hôn nhân và gia đình. B. Tài chính và thương mại. D. Hợp tác và đầu tư. - Trong quan hệ nhân thân: + Tôn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm, uy tín của nhau. - Trong quan hệ tài sản. + Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung, quyền thừa kế, sử dụng, định đoạt
  45. Câu 14: Bạn P do đang đi học đại học chính quy nên được tạm hoãn gọi nhập ngũ, còn Q lao động tự do ở nhà nên đã nhập ngũ theo quy định của pháp luật, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây? A. Trách nhiệm với xã hội. C. Trách nhiệm với Tổ quốc. B. Bình đẳng về quyền và D. Thực hiện trách nhiệm B. Quyền và nghĩa vụ. nghĩa vụ. pháp lý. Theo luật nghĩa vụ quân sự bạn P thuộc đối tượng được hoãn làm nghĩa vụ quân sự còn bạn Q thì không
  46. Câu 15: Tòa án nhân dân tỉnh K quyết định áp dụng hình phạt tù đối với ông S là cán bộ có chức quyền trong tỉnh về tội “Tham ô tài sản”. Cùng chịu hình phạt tù còn có 2 cán bộ cấp dưới của ông S. Hình phạt của Tòa án áp dụng là biểu hiện công dân bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây? A. Nghĩa vụ bảo vệ tài sản. C. Nghĩa vụ công dân. B. Trách nhiệm pháp lý. D. Chấp nhận hình phạt. “Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.”
  47. Câu 16: Anh M chồng chị X ép buộc vợ mình phải nghỉ việc ở nhà để chăm sóc gia đình dù chị không muốn. Cho rằng chị X dựa dẫm chồng, bà B mẹ chồng chị khó chịu nên thường xuyên bịa đặt nói xấu con dâu. Thấy con gái phải nhập viện điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà C mẹ ruột chị X đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? A. Anh M, chị X và bà B. C. Anh M và bà B. B. Anh M, chị Xvà bà C. D. Anh M và bà B. - Anh M vi phạm vì ép vợ là chị X phải nghỉ việc ở nhà. - Bà B vi phạm vì bịa đặt nói xấu con. - Bà C bôi nhọ danh dự bà B nhưng không vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. - Chị X bị ép buộc -> không vi phạm.
  48. Câu 17: Anh M và anh Q cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh. Biết hồ sơ của mình chưa đủ điều kiện theo quy định, anh M đã nhờ lãnh đạo cơ quan chức năng là ông C giúp đỡ. Ông C đã chỉ đạo nhân viên dưới quyền là chị S làm giả một số giấy tờ để hoàn thiện hồ sơ rồi cấp phép kinh doanh cho anh M. Thấy anh M được cấp phép kinh doanh trong khi hồ sơ của mình đủ điều kiện nhưng lại chưa được cấp phép, anh Q đã tung tin anh M chuyên bán hàng giả. Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Anh M, ông C và chị SS. C. Ông C, chị S và anh Q. B. Anh M, ông C và anh Q. D. Anh M, ông C, chị S và anh Q. - Anh M vi phạm vì hồ sơ không đủ điều kiện đăng kí kinh doanh -> nhờ người làm giả giấy tờ. - Ông C và chị S vi phạm vì chỉ đạo và làm giả hồ sơ kinh doanh. - Anh Q tung tin đồn anh M chuyên bán hàng giả nhưng không vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh.
  49. Câu 18: Anh M và chị H là hai vợ chồng cùng làm việc trong công ty Z. Vì con hay đau ốm, anh M đã yêu cầu chị H nghỉ việc chăm con và lo cho gia đình. Chị M cho rằng con là trách nhiệm cả 2 vợ chồng nên bảo chồng cùng thay nhau xin nghỉ để chăm sóc con và chị không muốn nghỉ việc. Nghe con dâu nói vậy, mẹ anh M đã nhờ Giám đốc công ty Z buộc phải sa thải chị H và được giám đốc chấp thuận. Ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động? A. Mẹ con anh M. CC GiámGiám đốcđốc côngcông tyty Z.Z. B. Mẹ anh M và Giám đốc công ty Z. D. Anh M và giám đốc công ty Z. - Anh M yêu cầu chị H nghỉ việc ở nhà chăm con -> vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong hôn nhân và gia đình. - Chị M không vi phạm - Mẹ anh M có vi phạm nhưng không thuộc vi phạm trong câu hỏi trên. - Giám đốc công ty Z vi phạm vì đã xa thải chị M khi không có lý do chính đáng.
  50. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 CHỦ ĐỀ 2 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ KIM THANH TRƯỜNG : THPT LÊ CHÂN