Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản ( Tiết 3 )

ppt 21 trang thuongnguyen 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản ( Tiết 3 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_6_cong_dan_voi_cac_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản ( Tiết 3 )

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Trong các hành vi sau đây hành vi nào xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân ? a. Tự ý khám xét nhà người khác b. Tự ý xem thư của người khác c. Tự ý bắt người vì nghi người đĩ lấy trộm xe đạp d. Cơng an bắt người khi chưa cĩ chứng cứ phạm tội e. Giết người
  2. Câu 2: Trường hợp nào được phép bắt giam, giữ người mà khơng cần lệnh của Viện Kiểm sát nhân dân hay Tịa án? Ai được phép bắt? Trường hợp Phạm tội Đang bị quả tang truy nã (mọi CD) (mọi CD)
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3 : Trong các hành vi sau đây hành vi nào xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của cơng dân ? a. Cha dượng đánh con riêng của vợ. b. Tự ý bắt người vì nghi người đĩ lấy trộm xe đạp. c. A nghi ngờ B lấy trộm tiền nên đã chửi bới, lăng mạ B. d. Giết người. e. Hai tên trộm xơng vào nhà dân để lấy xe máy.
  4. BÀI 6 : CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN ( Tiết 3 ) 1. Các quyền tự do cơ bản của cơng dân. c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân * Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD?
  5. -Chỗ ở của CD bao gồm nhà riêng ở thành phố hoặc nơng thơn, căn hộ trong chung cư hoặc khu tập thể. NhữngChỗ ở hìnhcủa CD ảnh bao này -> Là tài sảnPhápriêngchogồm luật emhoặc nướcnhững biết tatài điều quynơisản địnhnào?gì?thuộc quyền sử dụng của CDnhư. thế nào về quyền BKXP về chỗ ở của CD? -> Là nơi thờ cúng tổ tiên, sum họp, nghỉ ngơi của mỗi gia đình.
  6. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở cĩ nghĩa là: - Chỗ ở của cơng dân được nhà nước và mọi người tơn trọng. - Khơng ai được tự ý vào chỗ ở người khác nếu khơng được người đĩ đồng ý. - Việc khám xét nhà phải được pháp luật, cơ quan cĩ thẩm quyền cho phép. - Việc khám xét chỗ ở phải theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
  7. Điều 22 Hiến pháp năm 2013 1. Cơng dân cĩ quyền cĩ nơi ở hợp pháp. 2. Mọi người cĩ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Khơng ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu khơng được người đĩ đồng ý. 3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
  8. BÀI 6 : CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN ( Tiết 3 ) 1. Các quyền tự do cơ bản của cơng dân. c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân * Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD
  9. Thảo luận tình huống Hai Cơng an xã đang đuổi theo 1 tên ăn cắp xe đạp. Đuổi được một hồi bỗng mất hút, khơng biết tên ăn trộm đã chạy đi đâu. Một người nĩi: chắc nĩ chạy vào nhà ơng Tài rồi, ta vào đĩ xem sao đi. Đến trước cổng nhà ơng Tài, hai người đề nghị ơng Tài cho vào khám nhà để tìm tên ăn trộm. Ơng Tài nĩi khơng thấy ai chạy vào đây và khơng đồng ý cho hai người vào nhà. Vì khẳng định kẻ trộm chạy vào đây nên hai người đàn ơng cứ thế xơng vào khám xét khắp nơi trong nhà, trong bếp, trong vườn nhà ơng Tài. Nhĩm 1: Hành vi của hai Cơng an cĩ vi phạm quyền BKXP về chỗ ở của CD khơng? Vì sao? Nhĩm 2: Hành vi của hai Cơng an sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào? Nhĩm 3: PL cho phép khám chỗ ở của CD trong trường hợp nào? Ai cĩ thẩm quyền ra lệnh khám chỗ ở, chỗ làm việc của CD trong những trường hợp đĩ? Nhĩm 4: Nếu em là hai cơng an, em sẽ làm gì trong trường hợp này?
  10. * Theo qui định của pháp luật mỗi cá nhân tổ chức, tự tiện vào chổ ở người khác, tự tiện khám chỗ ở của cơng dân là vi phạm pháp luật .
  11. • Điều 158- Bộ luật HS sửa đổi bổ sung 2017 - Tội xâm phạm chỗ ở của người khác • 1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây xâm phạm chỗ ở của người khác, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm: a) Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác; b) Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ; c) Chiếm giữ chỗ ở hoặc cản trở trái pháp luật người đang ở hoặc người đang quản lý hợp pháp vào chỗ ở của họ; d) Xâm nhập trái pháp luật chỗ ở của người khác.”.
  12. - Trường hợp 1: khi cĩ căn cứ khẳng định chỗ ở, địa điểm của người đĩ cĩ cơng cụ, phương tiện, tài liệu liên quan đến vụ án. Cơng an khám xét nhà của nhĩm cho vay nặng lãi ở TP Đồng Hới – Quảng Bình
  13. - Trường hợp 2: khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẫn tránh ở đĩ. Cả hai trường hợp khơng được tiến - Chỉ những người cĩ thẩm quyền theo hành tùy tiện mà phải tuân theo trình quy định của Bộ luật tố tụng hình sự tự, thủ tục do PL quy định mới cĩ quyền ra lệnh khám.
  14. Trình tự, thủ tục khám xét chỗ ở: - Đọc lệnh khám, đưa cho đương sự • -> Trong trường hợp đương sự đọc vàlệnhngườikhámtrong. gia đình họ cố tình vắng mặt mà việc khám xét - Phảikhơngcĩ mặtthể trìngườihỗnchủthìhoặcphải ngườicĩ đã thànhđại diệnniên trongchínhgiaquyềnđình họđịa. phương và 2 người hàng xĩm - Đạichứngdiệnkiếnchính. quyền địa phương và• láng-> Khơnggiềngđượcchứngkhámkiếnchỗ. ở vào ban đêm, trừ trường hợp khơng thể trì hỗn, nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản. • Trong thời hạn 24h, kể từ khi khám xong, người ra lệnh khám phải thơng báo bằng văn bản cho VKS cùng cấp.
  15. Khi các em đang đá banh, banh rơi vào nhà hàng xĩm, thấy cổng khĩa, khơng cĩ ai ở nhà. Trong trường hợp này, em sẽ làm gì?
  16. TRÒ CHƠI : THỬ TÀI CỦA BẠN 2 1 4 3 17
  17. 1. Em sẽ làm gì? Khi mà hàng xĩm đi vắng khơng cĩ ai ở nhà nhưng lại thấy khĩi bốc lên ở trong nhà, cĩ thể là một cái gì bị cháy SAI RỒI a. Có thể vào kiểm tra. BẠN GIỎI QÚA b. Báo ngay cho người lớn ở cạnh nhà, hoặc công an. c.- Không phải nhà của mình nên không cần quan tâm, để đỡ mất thời gian vô ích. SAI RỒI 18
  18. 1. Em sẽ làm gì? Khi nhà hàng xóm phơi quần áo làm rơi vào sân nhà mình, họ tự ý chạy sang nhà mình lấy lại. BẠN GIỎI QÚA a.- Góp ý nhẹ nhàng để người hàng xóm rút kinh nghiệm. b.- Phê bình gay gắt, nói cho họ biết là đã xâm phạm chỗ ở KHÔNG NÊN của mình. c.- Không bằng lòng nhưng ngại nói, vì sợ mích lòng. CHƯA ĐÚNG 19
  19. 1. Em sẽ làm gì? Khi bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì cĩ người gõ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện a. Vui vẻ mời vào nhà. KHÔNG NÊN b. Không nên cho vào nhà, tìm cách nói khéo và hẹn lúc khác đến khi có bố mẹ ở nhà. BẠN GIỎI QÚA c. Im lặng không trả lời, xem như không có người ở nhà là xong. NHÁT QÚA 20
  20. 1. Em sẽ làm gì? Khi bố mẹ đi vắng, bạn đang ở nhà một mình thì có bà con ở quê lên thăm. a. Chờ ba mẹ về giải quyết TỆ QÚA b.- Mời họ vào nhà vì đó là người thân của mình, không phải người lạ. BẠN GIỎI QÚA c.- Lấy nước mời, nhưng không cho vào nhà. TỆ QÚA 21