Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (3 tiết) - Nguyễn Thị Sen
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (3 tiết) - Nguyễn Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_7_cong_dan_voi_cac_qu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (3 tiết) - Nguyễn Thị Sen
- BÀI 7 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (3 tiết)
- BÀI 7 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (3 tiết) GV: Nguyễn Thị Sen Trường: THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành – Tỉnh Yên Bái
- 1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân a. Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử Quyền Là các quyền dân chủ cơ bản của công dân bầu cử trong lĩnh vực chínhChínhtrịtrị và quyền Qua đó, nhân dân thực thi hình thức dândân chủ ứng cử giánGián tiếptiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước
- Em có nhận xét gì về những hình ảnh sau đây? Trước CMT8 20/5/2007 6/1/1946 22/5/2016
- Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua đâu? Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân - là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân
- b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân Người có Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều quyền bầu có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội cử và ứng cử đồng nhân dân các cấp. vào các cơ quan đại Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên đều biểu của có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân nhân dân các cấp. ➔ Công dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng
- Theo điều 30 Luật Bầu cử đại biểu QH và đại biểu HĐND ngày 1/9/2015 Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, Những quyết định của toà án nhân dân đã có hiệu lực trường pháp luật hợp không Người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ được thi hành án thực hiện Người đang chấp hành phạt tù mà không được quyền hưởng án treo bầu cử Người mất năng lực hành vi dân sự
- * Những người không được thực hiện quyền bầu cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân Phạm nhân đang chấp hành Người bị bệnh tâm thần – mất hình phạt năng lực hành vi dân sự
- * Những người không được thực hiện quyền bầu cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân
- Người mất năng lực hành vi dân sự
- Theo điều 30 Luật Bầu cử đại biểu QH và đại biểu HĐND ngày 1/9/2015 Những Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành trường hình phạt tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi hợp dân sự. không Người đang bị khởi tố về hình sự được thực Người đang chấp hành và đã chấp hành xong bản án, quyết hiện định hình sự của tòa án nhưng chưa được xóa án quyền Người đang chấp hành quyết định xử lý hành chính về giáo ứng cử dục tại xã, phường hoặc đang bị quản chế hành chính
- Theo em tại sao Pháp luật lại hạn chế quyền bầu cử và ứng cử của những người thuộc các trường hợp trên?
- Bình đẳng Phổ thông Cách thức thực hiện quyền bầu cử Trực tiếp Bỏ phiếu kín.
- Bầu cử phổ thông Mọi công dân đủ 18 tuổi đều được tham gia bầu cử trừ các trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm.
- Người lao động đi bầu cử Người cao tuổi đi bầu cử Người dân tộc thiểu số đi bầu cử Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bầu cử
- Bình đẳng: Mỗi cử tri có một lá phiếu và các lá phiếu có giá trị ngang nhau
- Trực tiếp và Bỏ phiếu kín: - Cử tri phải tự mình đi bầu. - Tự do và độc lập thể hiện trực tiếp sự lựa chọn của mình - Tự viết phiếu, tự bỏ phiếu. Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng
- Cách thực hiện quyền bầu cử Danh Lựa sách chọn niêm ứng cử yết ứng viên cho cử viên mình Kiểm tra thùng phiếu Tự bỏ phiếu vào thùng
- Điều 58, 59 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy đinh: Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu; cử tri phải tự mình đi bầu, không được bầu bằng cách gửi thư; cử tri không thể tự mình viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu ; nếu cử tri vì tàn tật không tự bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu. Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu tàn tật không thể đến phòng bỏ phiếu được thì tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ cử tri để cử tri nhận phiếu và bầu.
- Cách thực hiện quyền ứng cử Tự ứng cử Thực hiện Ứng cử viên tự do Nguyễn Thúy Hạnh quyền ứng cử Được giới thiệu ứng cử 95 Ủy viên Trung ương Đảng được giới thiệu ứng cử ĐBQH khóa XIV.
- c. Ý Là cơ sở pháp lí chính trị quan trọng để hình nghĩa thành các cơ quan quyền lực Nhà nước của Nhân dân thực hiện ý chí, quyền lực của mình. quyền bầu cử Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và ứng cử của Thể hiện sự bình đẳng trong đời sống chính trị công của đất nước. dân Pháp luật khẳng định bầu cử, ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân
- Bài tập: Là học sinh lớp 12, em và các bạn có thể tham gia vào việc xây dựng và quản lý trường, lớp bằng những hình thức dân chủ nào? Dân chủ trực tiếp Dân chủ gián tiếp - Tập thể học sinh bàn bạc đưa - Bầu ra đội ngũ cán bộ ra nghị quyết các hoạt động của Đoàn, lớp để các bạn thay lớp, của trường. mặt tập thể làm việc với nhà - Cá nhân HS tham gia tốt các trường trong quá trình điều hoạt động của lớp như: nội dung hành hoạt động chung của học tập, các hoạt động nhân đạo trường trong phạm vi nội quy, điều - Duy trì trật tự, kỷ luật của lệ trường cho phép lớp
- Hành vi nào sau đây là đúng? a. Là học sinh lớp 12 đủ 18 tuổi em tự hào có quyền tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. b. Em tự hào vì được bà với mẹ tín nhiệm nhờ đi bầu cử hộ. c. Vì bận học nên em nhờ bố đi bỏ phiếu hộ d. Bầu cử chỉ cần gạch số người theo đúng yêu cầu là được. e. Nghiên cứu sơ yếu lý lịch, lựa chọn người có đức, có tài để bầu cử.
- Quyền làm chủ của nhân dân được thông qua những hình thức dân chủ nào? VD? Hình thức Trực tiếp Gián tiếp dân chủ (đại diện) Là hình thức dân chủ với Là hình thức dân chủ với những các quy chế, thiết chế để nhân Nội dung quy chế, thiết chế để nhân dân bầu dân tham gia thảo luận, biểu ra những người đại diện của mình quyết, trực tiếp quyết định các quyết định các công việc chung của công việc chung của cộng đồng, cộng đồng, Nhà nước. Nhà nước. - Đại biểu QH thay mặt nhân dân - Trực tiếp bỏ phiếu bầu đại biểu Ví dụ tham gia xây dựng PL QH - Thay mặt các bạn trong lớp kiến - Bỏ phiếu bầu cử Bí thư Chi đoàn nghị với nhà trường về vấn đề XD CSVC phục vụ học tập
- 2. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội a. Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội Quyền tham gia thảo luận vào các công việc chung Quyền của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã tham gia hội (Điều 28 Hiến pháp 2013) quản lí nhà Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây nước và dựng bộ máy nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế xã hội - xã hội Là thực thi hình thức dân chủ trực tiếp
- b. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước Ở phạm vi cả nước Ở phạm vi cơ sở
- Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý xây dựng các văn bản Ở phạm vi pháp luật cả nước nhân dân thực hiện quyền Nhân dân có quyền góp ý kiến phản ánh những bất công, không phù hợp tham gia quản lý Dân phản đối nhà nước BOT Cai Lậy và xã hội Thảo luận và biểu quyết những vấn đề trọng đại khi Nhà bằng cách nước tổ chức trưng cầu ý kiến nhân dân
- Nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lí ở phạm vi cơ sở Cơ chế Dân chủ Nội dung Ví dụ cơ sở Những việc phải được thông báo để - Chính sách DS KHHGĐ Dân biết - Luật thuế giá trị gia tăng dân biết và thực hiện - Luật thuế thu nhập cá nhân - Luật giao thông đường bộ Những việc dân bàn và quyết định - Xây dựng trường học Dân bàn - Đóng góp XD công trình phúc lợi trực tiếp bằng biểu quyết tại các công cộng như khu vui chơi, giải trí HN toàn dân - Xây dựng nhà văn hóa khu dân cư Dân làm Những việc nhân dân được thảo - Giải phóng mặt bằng, tái định cư - Kế hoạch sử dụng đất địa phương luận tham gia ý kiến trước khi chính - Đầu tư XD cơ sở hạ tầng do xã, quyền xã, phường quyết định Phường quản lí Dân kiểm tra - Tài chính của địa phương Những việc nhân dân ở xã, phường - Kết quả thanh tra giám sát, kiểm tra - Giải quyết khiếu nại, tố cáo - Giám sát các HĐ của chính quyền
- c. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội - Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nước - Động viên phát huy sức mạnh của toàn dân, toàn xã hội. - Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội làm cho đất nước ngày càng phát triển
- 3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân (Điều 30 Hiến pháp năm 2013). a. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
- - Là quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân - Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem Quyền xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khiếu nại - Khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính đó là trái pháp luật, xâm phạm tới quyền và lợi Mục ích hợp pháp của mình. đích Khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại bị xâm phạm.
- Là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ tố cáo chức, cá nhân Mục gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền lợi đích ích hợp pháp của công dân. Phát hiện, ngăn chặn hành vi trái pháp luật, xâm phạm tới lợi ích của nhà nước, tổ chức, công dân.
- Là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp. Quyền khiếu Là công cụ để nhân dân thực hiện quyền dân chủ nại, tố trực tiếp cáo Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi pháp luật xâm hại
- Em sẽ sử dụng quyền dân chủ nào trong các trường hợp sau? Ví dụ Khiếu Tố cáo nại 1. Anh H bị giám đốc công ty buộc thôi việc không rõ lí do. X 2. Bạn B phúc khảo bài kiểm tra của mình. X 3. Em nhìn thấy Giám đốc cơ X quan nhận hối lộ. X 4. Anh A bị cảnh sát giao thông xử phạt và yêu cầu nộp tiền phạt cao hơn số tiền ghi trong biên bản và hóa đơn xử phạt. X 5. Cán bộ P chèn ép quần chúng nhân. X 6. H là học sinh ngoan, học giỏi nhưng kết thúc học kỳ 1 H bị xếp X hạnh kiểm trung bình. 7. Cảnh sát giao thông phạt tiền người tham gia giao thông vi phạm luật nhưng không lập biên bản và không viết hóa đơn xử phạt X
- b. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân Nội dung Khiếu nại Tố cáo Người có quyền - Cơ quan, tổ chức, cá - Bất cứ công dân nhân nào Người có thẩm quyền giải quyết Quy trình
- Nội dung Khiếu nại Tố cáo - Người đứng đầu cơ quan - Thủ trưởng cơ quan, tổ chức hành chính có quyết định hành có thẩm quyền quản lý người bị chính, hành vi hành chính bị tố cáo khiếu nại. Người có - Thủ trưởng cấp trên trực tiếp thẩm - Thủ trưởng cơ quan cấp trên của cơ quan có người bị tố cáo quyền giải trực tiếp của cơ quan có quyết - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quyết định hành chính, hành vi hành quan ngang Bộ, Thủ tướng chính bị khiếu nại Chính phủ - CTUBND tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, - Nếu hành vi bị tố cáo có dấu Tổng Thanh tra chính phủ, hiệu tội phạm hình sự thì các Thủ tướng Chính phủ cơ quan tố tụng giải quyết
- Câu hỏi: H là học sinh lớp 12 trường THPT X. Do sức khỏe yếu nên mỗi tháng H phải viết giấy phép xin nghỉ học 2 ngày để đi Hà Nội khám bệnh và đều được giáo viên chủ nhiệm lớp đồng ý. Gần cuối năm học, H nhận được quyết định buộc thôi học của Nhà trường với lý do nghỉ quá nhiều không theo kịp chương trình, sang năm học lại lớp 12. Gia đình H không đồng ý với quyết định đó và đã làm đơn khiếu nại. Chủ thể nào dưới đây sẽ là người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu? A. Giáo viên chủ nhiệm. B. Giám đốc Sở giáo dục đào tạo tỉnh. C. Chủ tịch UBND tỉnh DD Hiệu trưởng trường THPT XX
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo So sánh Khiếu nại Tố cáo - Đều là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp Giống nhau - Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. - Là phương tiện để nhân dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội. - Người khiếu nại là người - Người tố cáo là một công dân trực tiếp bị hại - Nhằm ngăn chặn mọi hành vi Khác - Nhằm khôi phục quyền và xâm phạm đến quyền và lợi ích nhau lợi ích hợp pháp của bản thân của nhà nước, tổ chức, cơ quan người bị xâm phạm và công dân
- Quyết Kết thúc Khởi kiện ra TAHC thuộc TAND (theo thủ tục tố tụng) định của Quy Bước người trình 3 GQKN có hiệu lực Người GQKN lần 2 xem xét giải quyết (30 ngày) Bước 4 khiếu thi hành nại và KN lên CQ cấp trên của Kiện ra TAHC thuộc TAND (thủ tục g/quyết vụ án theo luật Tố tụng Hành chính) giải bước 1 quyết Người KN đồng Người KN không đồng ý khiếu ý nại Bước 2 Người giải quyết KN xem xét, giải quyết theo thẩm quyền, trong thời gian cho phép (30 ngày) Bước 1 Người KN nộp đơn lên CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
- Bước 4 Cơ quan, cá nhân giải quyết TC lần 2 giải quyết trong thời hạn luật định (không quá 30 ngày) Quy trình Nếu người TC có căn cứ cho rằng việc giải quyết TC không đúng pháp luật tố Bước 3 hoặc quá thời gian quy định → TC lên cơ quan cấp trên trực tiếp của người giải quyết bước 2 cáo và Có dấu hiệu tội phạm → chuyển hồ sơ giải sang cơ quan điều tra, VKS giải quyết theo quy định của pháp luật TTHS quyết tố cáo Người giải quyết TC xem xét giải quyết trong thời gian quy định (không quá 30 Bước 2 ngày) Bước 1 Người TC nộp đơn lên CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
- c. Ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố cáo của công dân - Là quyền dân chủ quan trọng trong đời sống của công dân, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân. - Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ - Qua việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, quyền công dân đảm bảo, bộ máy nhà nước được củng cố vững mạnh.
- 4. Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền dân chủ của công dân. Trách nhiệm của công dân - Cần có trách nhiệm, ý thức rõ ràng của người làm chủ đất nước - Nghiêm cấm mọi hành vi lạm dụng khiếu nại, tố cáo để gây mất an ninh, chính trị xã hội. Trách nhiệm của bản thân - Nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân - Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật - Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh mình thực hiện tốt quyền dân chủ - Biết đấu tranh phê phán những hành vi vi phạm quyền dân chủ
- LuyÖn tËp Khi cÇn göi c¸c ®¬n thư sau em göi ®Õn ai. 1 KhiÕu n¹i vÒ quyÕt ®Þnh giao quyền CT UB ND HuyÖn sö dông ®Êt cña UBND HuyÖn. 2 KhiÕu n¹i vÒ hµnh vi ph¹t häc sinh HiÖu trưëng Trưêng cña mét gi¸o viªn trường THPT (X). THPT (X) 3 Anh H KhiÕu n¹i quyÕt ®Þnh chia tµi Toµ ¸n nh©n d©n nơi s¶n trong vô ¸n ly h«n gi÷a anh vµ vî đã giải quyết ly hôn lµ chÞ D. 4 Tè c¸o hµnh vi trèn thuÕ cña nhµ Chi côc thuÕ thÞ x· P hµng M©y tÝm ë thÞ x· P 5 Tè c¸o hµnh vi bu«n b¸n ph¸o næ cña C«ng an phêng nơi «ng T. ông T cư trú