Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Chủ đề: Các quyền bình đẳng về pháp luật của công dân

ppt 17 trang thuongnguyen 6760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Chủ đề: Các quyền bình đẳng về pháp luật của công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_chu_de_cac_quyen_binh_dan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Chủ đề: Các quyền bình đẳng về pháp luật của công dân

  1. CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ PHÁP LUẬT CỦA CÔNG DÂN NỘI DUNG 4 BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO
  2. Thờ vua Hùng Thờ Phật Hoạt động nào là hoạt động tín ngưỡng, hoạt động nào là hoạt động tôn giáo?
  3. Tín ngưỡng Tôn giáo Thể hiện sự tôn thờ tổ tiên; Tôn giáo là tập hợp những người tưởng niệm và tôn vinh những cùng tin theo một hệ thống người có công với nước, với giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ cộng đồng; thờ cúng thần, thánh, chức theo một cơ cấu nhất định biểu tượng có tính truyền thống được Nhà nước công nhận. và cáchoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử,văn hóa, đạo đức xã hội. Thờ cúng ông bà tổ tiên là tín ngưỡng hay tôn giáo?
  4. Em hãy nêu điểm chung giống nhau giữa các tôn giáo? Điểm chung giữa tôn giáo và pháp luật. TG với TG TG với PL Các tôn giáo có Điểm chung giữa nghi thức thờ tôn giáo và pháp luật cúng, lễ nghi, tín là: hướng điều chỉnh đồ ít, nhiều khác nhân cách, hành vi nhau. Nhưng con người sống có điểm chung chuẩn mực, bình là : Khuyên con đẳng, công bằng người sống thiện VD: PL tránh cái ác, - Trách nhiệm P lí lòng bao dung, VD: Tôn giáo vị tha. - Nhân quả
  5. Đ14 Hiến pháp 2013 a. Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo? 1.Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. 2.Nhà nước tôn trọng Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu và bảo vệ quyền tự là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt do tín ngưỡng, tôn động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật ; đều giáo. bình đẳng trướcpháp luật ; những nơi thờ tự tín 3. Không ai được xâm ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.
  6. b. Nội dung bình đẳng giữ các tôn giáo Nhóm 1. Nhóm 2. Nhóm 3. Nhóm 4. - Nêu các tôn - Nêu những hoạt - Cơ sở tôn - Mê tín dị đoan giáo được Nhà động tín ngưỡng giáo là gì? và tín ngưỡng nước ta công tôn giáo bị - Lấy ví dụ về tôn giáo có giống nhận và hoạt pháp luật cấm các hoạt động nhau không? động hiện nay? - Nêu những hoạt tín ngưỡng - Hãy nêu những - Lấy ví dụ động tôn giáo tôn giáo theo hậu quả của mê người có tôn theo phương quy định của tín dị đoan. giáo hoặc không châm “ sống tốt pháp luật được có tôn giáo đời, đẹp đạo” nhà nước đảm đều bình đẳng bảo về quyền và nghĩa vụ
  7. b.2. Nội Nội dung dung bìnhbình đẳngđẳng giữa cáccác tôn tôn giáo giáo - Các tôn giáo được công nhận đều bình đẳng trước pháp luât.
  8. b. Nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo -Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau. Người có tôn giáo hay không có tôn giáo đều bình đẳng trong hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ
  9. b. Nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo - Đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo. -Phát huy lòng yêu nước - Chấp hành PL - Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của CD. - CD có tôn giáo hoặc không có tôn giáo phải tôn trọng lẫn nhau.
  10. Hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để gây rối, chống phá Đảng và Nhà là vi phạm pháp luật
  11. Điều 164 HP 2013 Tội xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác 1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác ngăn cản hoặc ép buộc người khác thực hiện quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.
  12. b. Nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo - Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo được Nhà nước đảm bảo. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Sinh hoạt thờ cúng ở Tòa Thánh phát biểu tại Đại hội Phật Đản Tây Ninh
  13. b. Nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo - Cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. Nghiêm cấm các hành vi xâm phạm cơ sở đó.
  14. c.Ý nghĩa bình đẳng giữa các tôn giáo Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc Bình đẳng giữa Thúc đầy tình đoàn kết keocác sơntôn giáogắn bó nhân dân Việt nam, có ý nghĩa gì? Tạo sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc trong xây dựng đất nước phồn vinh.
  15. Bài tập Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng A. thắp hương trước lúc đi xa B. không ăn trứng trước khi đi thi C. yểm bùa D. xem bói để biết trước tương lai Câu 2.yếu tố quan trọng nhất dùng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín dị đoan là: A. niềm tin B. hậu quả xấu để lại C. nguồn gốc D. nghi lễ
  16. Câu 3. Những khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân đối với đạo pháp và đất nước. A. Buôn thần, bán thánh B. Tốt đời, đẹp đạo C. Kính chúa yêu nước. D. Đạo pháp dân tộc Câu 4. Để thể hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa công dân có hoặc không có tôn giáo và giữa công dân của các tôn giáo khác nhau phải có thái độ gì với nhau? A.Tôn trọng B. Độc lập C. Công kích D. Ngang hàng
  17. Tình huống Anh B và Chị H yêu nhau được một năm. Hai anh, chị có ý định sẽ tiến đến hôn nhân, nhưng khi đem chuyện này ra báo cáo và bàn bạc với bố, mẹ thì chị H bị bố, mẹ và gia đình phản đối kịch liệt. Với lý do là gia đình chị H theo Đạo Thiên Chúa, còn gia đình anh B lại theo đạo Phật, nên hai người không thể cưới nhau . Chị H rất lo lắng và chưa biết giải quyết sự việc ra sao. Theo em việc ngăn cản của gia đình Chị H có phải là đã vi phạm pháp luật không? Vì sao? Việc ngăn cản của gia đình Chị H là đã vi phạm pháp luật hôn nhân và gia đình và Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo. Vì theo quy định của pháp luật việc hôn nhân phải dựa trên cơsở tự nguyện không ai được cưỡng ép. Anh B và Chị H vẫn có thể kết hôn mà không cần phân biệt sự khác nhau về thành phần dân tộc hay tín ngưỡng tôn giáo