Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Tiết 9, Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội - Nguyễn Mạnh Hùng

ppt 22 trang thuongnguyen 4560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Tiết 9, Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội - Nguyễn Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_tiet_9_bai_4_quyen_binh_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Tiết 9, Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội - Nguyễn Mạnh Hùng

  1. c hiện: Nguyễn Mạnh Hùng- Trường THPT Nguyễn Huệ
  2. 2. Bình đẳng trong lao động: a. Thế nào là b. Nội dung bình đẳng Bình đẳng trong Trong lao động Lao động
  3. Tiết 9 –Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI. KT BÀI CŨ *. a. Thế nào là bình đẳng trong lao động: ND BÀI MỚI 2. Bình đẳng trong - Bình đẳng giữa người công dân trong lao động: việc thực hiện quyền lao động thông qua tìm a. Thế nào là bình kiếm việc làm. đẳng trong lao động: b. Nội dung cơ bản - Bình đẳng giữa người sử dụng lao của bình đẳng động và người lao động thông qua hợp đồng trong lao động: lao động. - Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
  4. Tiết 9 –Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI. KT BÀI CŨ b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động: ND BÀI MỚI + Có 3 nội dung: 2. Bình đẳng trong lao động: *. Công dân bình đẳng trong thực a. Thế nào là bình hiện quyền lao động. đẳng trong lao động: *. Công dân bình đẳng trong giao kết b. Nội dung cơ bản của bình đẳng hợp đồng lao động. trong lao động: *.Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
  5. ? *. Công dân bình đẳng trong thực hiện 1. Quyền lao động quyền lao động: là gi? - Quyền lao động: là quyền của công dân được tự do sử dụng sức lao động của 2. Công dân bình mình trong trong việc tìm kiếm và lựa đẳng trong thực chọn việc làm, và làm việc cho bất kỳ ai, hiện quyền lao bất cứ nơi nào mà Pháp luật không cấm. động là gì? - Công dân bình đẳng trong thực hiện 3. Những ưu đãi quyền lao động: mọi người đều có quyền của nhà nước với làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề người có chuyên nghiệp phù hợp với khả năng, điều kiện, môn, trình độ kỹ sở thích của mình không phân biệt đối thuật cao có bị xem xử. là bất bình đẳng - Những ưu đãi của nhà nước với người hay không? Vì sao? có chuyên môn, trình độ kỹ thuật cao không bị xem là bất bình đẳng.
  6. Sáng chế máy cày Cải tiến máy làm gạch của nông dân
  7. Nghiên cứu Nghiên cứu hóa chất Nghiên cứu cổ vật
  8. Ông Nguyễn Văn Sành với máy Ông Đào Kim Tường ở tỉnh bóc hành tỏi Bình Định phát minh ra chiếc máy bóc vỏ lạc.
  9. ? 1. Thế nào là *. Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao hợp đồng lao động: động? Hợp đồng lao động: là sự thỏa thuận 2. Nguyên tắc giữa người lao động và người sử của hợp đồng dụng lao động về quyền và nghĩa vụ lao động là gì? của mỗi bên trong quan hệ lao động. 3. Tại sao phải kí kết hợp đồng lao động? Ý nghĩa tác dụng? Tự nguyện
  10. *. Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng: Tự do Tự nguyện Nguyên tắc giao Bình đẳng Kết hợp đồng lao động: Không trái pháp luật và được thỏa ước lao động tập thể. Giao kết trực tiếp giữa người sử dụng lao động và người lao động.
  11. Ví dụ: Anh Tuấn đến công ty may mặc kí hợp đồng lao động với giám đốc công ty A. Qua trao đổi từng điều khoản, hai bên đã thỏa thuận kí hợp đồng dài hạn trên cơ sở tự nguyện, không bên nào ép buộc bên nào. Nội dung thỏa thuận: 1. Công việc anh Tuấn phải làm là thiết kế mẫu quần áo. 2. Thời gian làm việc: 8 tiếng/ngày. 3. Thời gian nghỉ ngơi: thời gian trong ngày, ngoài giờ làm việc theo hợp đồng, nghỉ lễ, tết, nghỉ ốm theo qui định của Pháp luật. 4. Tiền lương: Giám đốc công ty A trả 2 triệu đồng/tháng. 5. Địa điểm làm việc 6. Thời hạn hợp đồng: 5, 10, 15 năm. 7. Điều kiện an toàn, vệ sinh lao động 8. Bảo hiểm xã hội cho anh Tuấn. - Anh Tuấn phải trích 5% tổng thu nhập lương hàng tháng để đóng bảo hiểm xã hội. 9.
  12. ? 1. Thế nào là * Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao hợp đồng: động? - Kí kết hợp đồng lao động: Sau 2. Nguyên tắc Khi kí kết hợp đồng lao động, quyền của hợp đồng Lao động của công dân trở thành lao động là gì? Quyền thực tế của mỗi bên. 3. Tại sao phải - Ý nghĩa tác dụng: Mỗi bên tham kí kết hợp Gia kí hợp đồng lao động đều có đồng lao động? quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, Ý nghĩa tác các bên đều phải có trách nhiệm thực dụng? hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
  13. ? 1. Qui định lao *. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nam và lao động nữ: động nữ được - Bình đẳng về quyền trong lao động: bình đẳng về đó là: Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc quyền trong lao làm; về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển động như thế dụng; được đối xử bình đẳng tại nơi nào? làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao 2. Đối với lao động và các điều kiện làm việc khác. động nữ được quan tâm về cái gì? - Lao động nữ: được quan tâm đến đặc điểm về cơ thể, tâm lí và chức năng làm mẹ trong lao động để có điều kiện thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao động.
  14. Bình đẳng giới Môi trường lao động tác động trong lao động. lớn đến sức khỏe phụ nữ.
  15. *. Một? số qui định của Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trong lao động: + Mở rộng dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp để mọi người lao động đều có cơ hội có việc làm hoặc tự tạo việc làm. + Khuyến khích việc quản lí lao động theo nguyên tắc dân chủ, công bằng trong doanh nghiệp; có chính sách, chủ trương để người lao động được mua cổ phần, góp vốn vào phát triển doanh nghiệp. + Khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao. + Có chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động người dân tộc thiểu số. + Ban hành các qui định để đảm bảo bình đẳng giới trong lao động như: ưu đãi, xét giảm thuế dối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ; mở nhiều loại hình đạo tạo cho lao động nữ.
  16. Câu 1: Theo Hiến pháp 1992, lao động được quy định: a Nghĩa vụ của công dân. b Trách nhiệm của công dân. c Bổn phận của công dân. d Quyền và nghĩa vụ của công dân.
  17. ÀI TẬP VỀ NHÀ Làm bài tập 6 SGK trang 43. 1. Tìm hiểu bài 4: tiếp theo đơn vị kiến thức 3: “Bình đẳng trong kinh doanh”. 2. Đọc và tìm hiểu “Luật doanh nghiệp năm 2005” và thông tin “cơ hội thị trường quốc tế”, “Hội nhập kinh tế quốc tế”.
  18. TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC CHÚC CÁC EM SỨC KHOẺ, HỌC TẬP TỐT! thực hiện: Nguyễn Mạnh Hùng- THPT Nguyễn Huệ. Tháng 11/2018.