Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Bài 1: Phương trình đường thẳng (Tiết 2) - Hồ Xuân Nương

pptx 22 trang thuongnguyen 6230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Bài 1: Phương trình đường thẳng (Tiết 2) - Hồ Xuân Nương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_10_chuong_3_bai_1_phuong_trinh_duong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Bài 1: Phương trình đường thẳng (Tiết 2) - Hồ Xuân Nương

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (TIẾT 2) Giáo viên thực hiện: Hồ Xuân Nương Tổ: Toán - Tin
  2. NỘI DUNG Vectơ pháp tuyến của đường thẳng Phương trình tổng quát của đường thẳng Các trường hợp đặc biệt của đường thẳng
  3. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 1. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
  4. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 1. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng b. Nhận xét:
  5. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 1. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng b. Nhận xét: C
  6. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 1. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng b. Nhận xét: (2) Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một véc tơ pháp tuyến của nó.
  7. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng: y Giải: Ta có: (1) M(x;y) Mà O x Nên: (1) Vậy điểm M(x;y) nằm trên ∆ khi Chú ý: a(x-x0) + b(y-y0) = 0 ax + by + (-ax0-by0 ) = 0 ax + by + c = 0 (2) Với c = –ax0 –by0
  8. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng:
  9. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng:
  10. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng: Giải:
  11. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng: B Giải: b)Thay tọa độ các điểm vào đường thẳng d ta có: Với A(2;0) ta có: . Suy ra điểm A không nằm trên đường thẳng d. Với B(-2;0) ta có: (đúng). Suy ra điểm B nằm trên đường thẳng d. Với C(0;3) ta có: (đúng). Suy ra điểm C nằm trên đường thẳng d. Với D(0;-3) ta có: . Suy ra điểm D không nằm trên đường thẳng d. Vậy trong 4 điểm đã cho có 2 điểm B và C nằm trên đường thẳng d. Chọn B.
  12. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng: Giải: a) A(1;2) là điểm thuộc đường thẳng d suy ra x0=1, y0=2
  13. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng:
  14. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng:
  15. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng: Ví dụ 3: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết d: b. Đi qua 2 điểm A(2;3) và B(3;1) d A B
  16. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng: Ví dụ 3: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết d: c. Là đường trung trực của đoạn AB với A(3; -1), B(5; 3) Giải: c) Gọi I là trung điểm AB I(4; 1) 2(x - 4) + 4(y - 1) = 0 2x + 4y – 12 = 0 x + 2y – 6 = 0
  17. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 3. Các trường hợp đặc biệt: Cho đường thẳng ∆ có phương trình ax+by+c=0 (1) Nếu a=0 thì (1): by + c = 0. Khi đó ∆ vuông góc với trục Oy và cắt trục Oy tại điểm ∆
  18. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 3. Các trường hợp đặc biệt: Nếu b=0 thì (1): ax + c = 0. Khi đó ∆ vuông góc với trục Ox và cắt trục Ox tại điểm ∆
  19. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 3. Các trường hợp đặc biệt: Nếu c = 0 thì phương trình (1) trở thành ax + by = 0 => ∆ đi qua gốc tọa độ ∆
  20. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 3. Các trường hợp đặc biệt:
  21. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2) 3. Các trường hợp đặc biệt: Ví dụ 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(-3;0) và điểm B(0;2). Lập phương trình đường thẳng d biết d đi qua hai điểm A và B.
  22. TỔNG KẾT • Vectơ pháp tuyến của đường thẳng. • Phương trình tổng quát và các trường hợp đặc biệt của đường thẳng. • Cách viết PTTQ của đường thẳng khi biết tọa độ một điểm thuộc đường thẳng và một VTPT của đường thẳng đó. • Cách viết phương trình đường thẳng theo đoạn chắn.