Bài giảng Hình học lớp 10 - Tiết 33, Bài 1: Bất đẳng thức - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Ngọc

ppt 20 trang thuongnguyen 4580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 10 - Tiết 33, Bài 1: Bất đẳng thức - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_10_tiet_33_bai_1_bat_dang_thuc_nam_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 10 - Tiết 33, Bài 1: Bất đẳng thức - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Ngọc

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC  HỘI GIẢNG CẤP TỈNH NĂM 2019 BỘ MÔN TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÀI 1. TIẾT 33 BẤT ĐẲNG THỨC GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ KIM NGỌC
  2. KIỂM TRA KIẾN THỨC • Nhận xét về tính đúng sai của các mệnh đề sau: Sai Đúng Phụ thuộc a, b.
  3. Bài 1.TIẾT 33: BẤT ĐẲNG THỨC I. Ôn tập bất đẳng thức. 1. Khái niệm bất đẳng thức. Các mệnh đề dạng ″a b″ được gọi là bất đẳng thức.
  4. Bài 1. TIẾT 33 BẤT ĐẲNG THỨC 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương. Bất đẳng thức hệ quả Bất đẳng thức tương đương
  5. 3. Tính chất của bất đẳng thức: Tính chất Tên gọi Điều kiện Nội dung Cộng hai vế của bđt với một số c>0 Nhân hai vế của bđt với c 0, c>0 Nhân hai bđt cùng chiều n nguyên Nâng hai vế của bđt lên dương một luỹ thừa a>0 khai căn hai vế của một bđt
  6. ? Trừ hai bất đẳng thức cùng chiều ta có được bất đẳng thức hệ quả không ? ? Chia hai bất đẳng thức cùng chiều ta có được bất đẳng thức hệ quả không ?
  7. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các khẳng định sau ,khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x? c Nhóm 1 Câu 2: Nếu a +2c > b+2c thì bất đẳng thức nào sau đây đúng? Nhóm 2 d Câu 3: Nếu 2a > 2b và -3b < -3c thì bất đẳng thức nào sau đây đúng? b Nhóm 3,4
  8. NHÀ TOÁN HỌC CAUCHY Là kĩ sư cầu đường –nhà toán học Pháp “Những con người sẽ Nămmất, nhưng những công 1805, học trường Bách Khoa Paris, ông đứng thứ 2/293 ứng viêntrình của họ vẫn ở lại” 18 tuổi, vào trường ĐH Cầu Đường Năm 1810, là 1 kỹ sư ở Cherbourg 23 tuổi, Cauchy về Paris, 26 tuổi dành hết thời gian cho Toán học, thành viên Augustin-Louis Viện Hàn lâm khoa học Pháp Cauchy (1789-1857) 19 năm cuối đời có trên 500 công trình toán học kể cả cơ học, vật lý
  9. II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (Cô-si) 1. Bất đẳng thức Cô-si. ĐỊNH LÍ Augustin Louis Cauchy (1789-1857)
  10. II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (Cô-si) 1. Bất đẳng thức Cô-si. ĐỊNH LÍ Biến đổi Gợi ý Cô-si - Biến đổi (sử dụng - Áp dụng BĐT Cô- các tính chất) để si cho ba số dương đưa về một BĐT x3, x3, y3. đúng với điều kiện -Tiếp tục: x3, y3, y3 x, y ≥0. - Cộng hai BĐT cùng chiều. Giải
  11. BẤT ĐẲNG THỨC CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC PHƯƠNG PHÁP KĨ NĂNG THỰC HIỆN THỰC HIỆN BẤT ĐẲNG THỨC HỆ QUẢ, TÍNH CHẤT CỦA BẤT ĐẲNG THỨC TƯƠNG ĐƯƠNG BẤT ĐẲNG THỨC
  12. Biến đổi
  13. Cô-si cho ba số dương
  14. Giải: TGn
  15. Ví dụ 7:
  16. Ví dụ 7:
  17. Củng cố tiết dạy: Tính chất cơ bản của bất đẳng thức. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân. ( Bất đẳng thức Cô-si). Bài tập về nhà:
  18. Ứng dụng bất đẳng thức Cô-si vào cuộc sống. Trong một lần đi cắm trại, ban tổ chức phát cho mỗi lớp những sợi dây có chiều dài bằng nhau (16m). Yêu cầu các lớp dùng sợi dây đó để khoanh khu vực cắm trại theo hình chữ nhật. Hỏi phải khoanh như thế nào để có diện tích trại là lớn nhất?
  19. BẤT ĐẲNG THỨC