Bài giảng Hình học lớp 10 - Tiết 34: Luyện tập Phương trình đường thẳng (Tiết 2) - Lê Thị Vân Anh

ppt 25 trang thuongnguyen 4742
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 10 - Tiết 34: Luyện tập Phương trình đường thẳng (Tiết 2) - Lê Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_10_tiet_34_luyen_tap_phuong_trinh_duo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 10 - Tiết 34: Luyện tập Phương trình đường thẳng (Tiết 2) - Lê Thị Vân Anh

  1. TRƯỜNG THPT PLEIKU GV: Lê Thị Vân Anh
  2. Tuần 29- Tiết 34 Bài:LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ( Tiết 2) Giáo viên : Lê Thị Vân Anh Trường THPT Pleiku-Gia Lai
  3. A. KHỞI ĐỘNG I. Lý thuyết Muốn viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của một đường thẳng ta cần xác định yếu tố nào ?Hãy nêu công thức thiết lập? Nhắc lại các vị trí tương đối của hai đường thẳng? Nêu các cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng đã được học?
  4. I. Lý thuyết 1.Để viết PTTS của một đường thẳng ta cần: 2.Để viết PTTQ của một đường thẳng ta cần:
  5. cắt nhau; song song; trùng nhau * Giao ®iÓm cña hai ®­êng th¼ng phô thuéc vµo số nghiÖm cña hÖ -Cã 1 nghiÖm th× (d) vµ (d’) c¾t nhau - V« nghiÖm th× (d) vµ (d’) song song -V« sè nghiÖm th× (d) vµ (d’) trïng nhau
  6. A. Lý thuyết 3.Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Nếu thì:
  7. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: ( Hoạt động theo nhóm ) Bài làm Dạng 2: Viết PTTQ của đường thẳng Cách 1 : thỏa đk cho trước Bài 4: (SGK Hình học 10, trang 80) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(4;0) và điểm N(0;-1). *Cộng điểm khuyến khích cho những nhóm có cách giải mới hay và có nhiều hướng giải khác nhau .
  8. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: ( Hoạt động theo nhóm ) Dạng 2: Viết PTTQ của đường thẳng thỏa đk cho trước Bài làm Bài 4: (SGK Hình học 10, trang 80) Cách 2 : Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(4;0) và điểm N(0;-1). Phương trình đường thẳng d theo đoạn *Công điểm khuyến khích cho những chắn là : nhóm có cách giải mới hay và có nhiều hướng giải khác nhau . *Đường thẳng d cắt trục Ox và Oy lần lượt tại M(a;0) và N(0;b). Phương trình đường thẳng d theo đoạn chắn là :
  9. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: ( Hoạt động theo nhóm ) Dạng 2: Viết PTTQ của đường thẳng Bài làm thỏa đk cho trước Cách 3 : Bài 4: : (SGK Hình học 10, trang 80) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(4;0) và điểm N(0;-1). *Công điểm khuyến khích cho những nhóm có cách giải mới hay và có nhiều hướng giải khác nhau .
  10. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: ( Hoạt động theo nhóm ) Dạng 3: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng Bài làm Bài 5: : (SGK Hình học 10, trang 80) Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau và tìm giao điểm nếu có: Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng
  11. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: ( Hoạt động theo nhóm ) Dạng 3: Xét vị trí tương đối của Bài làm hai đường thẳng Bài 5: : (SGK Hình học 10, trang 80) Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau và tìm giao điểm nếu có: Có cách nào khác để chuyển từ phương trình Nếu không chuyển tham số về phương trình phương trình về phương tổng quát của một đường trình tổng quát có thể xét thẳng ngoài cách trên??? được vị trí tương đối của hai đường thẳng không ???
  12. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: ( Hoạt động theo nhóm ) Dạng 3: Xét vị trí tương đối của Bài làm hai đường thẳng c)Toạ độ giao điểm nếu có của hai đường thẳng trên là nghiệm của hệ phương trình Bài 5: : (SGK Hình học 10, trang 80) Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau và tìm giao điểm nếu có: Phương trình vô số nghiệm nên hai đường thẳng đã cho trùng nhau.
  13. C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Bài 1: Cho đường thẳng : 2x + y + 5 = 0 a/ Viết phương trình đường thẳng d1 đi qua M(-1; 0) và M song song với ? d1 b/ Viết phương trình đường thẳng d2 d2 đi qua N(2; 3) và vuông góc với ? N
  14. Nếu 2 đường thẳng song song thì có cùng vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến. M d1 Nếu 2 đường thẳng vuông góc thì vectơ pháp tuyến của d2 đường thẳng này là vectơ chỉ phương của đường thẳng kia và ngược lại. N
  15. Chú ý: 1)Nếu đường thẳng d song song với đường thẳng : ax + by + c = 0 thì đường thẳng d có phương trình tổng quát: ax + by + c’ = 0 2)Nếu đường thẳng d vuông góc với đường thẳng : ax + by + c = 0 thì đường thẳng d có phương trình tổng quát: -bx + ay + c’’ = 0
  16. GiẢI TRÍ LUYỆN TẬP
  17. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Giải trí Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 0123456789101112131415 TG
  18. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Giải trí Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Cho đường thẳng ∆ đi qua điểm A(-2;4) và B(-6;1). Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ là : 0123456789101112131415 A B C D TG
  19. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Giải trí Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Cho đt (a) cópt: Và đt (b) : 4x+3y-18=0 (a) và (b) cắt nhau tại điểm có toạ độ là? 0123456789101112131415 A A (3; 2) B B 1;2) C D C (2; 3) D (2; 1) TG
  20. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Giải trí Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Hai đường thẳng (d):11x-12y+1=0 và (d’):12x+11y+9=0. Khẳng định nào sau đây là đúng ? 0123456789101112131415 A dd songsong songsong dd’’ B d trùng d’ d,d’ cắt nhưng C dvuông gócd’ D không vuông góc TG
  21. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Giải trí Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Cho tam giác ABC có A(2 ; -1), B(4 ;5 ), C(-3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH? 0123456789101112131415 A B C D TG
  22. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Giải trí Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Hai đường thẳng (d):mx+y = m+1 và (d’):x +my =2. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng trên song song ? 0123456789101112131415 A m=m= ±± 11 B m= 2 C D m=1 m= -1 TG
  23. D. CỦNG CỐ: Toḿ tăt́ kiêń thức PTTQ có 1 vtpt (Điểm có 1 vtpt + vtpt) PTTS (Điểm + vtcp) Khoảng PHƯƠNG cách TRÌNH ĐƯỜNG Góc THẲNG - Hai đường thẳng song song thì chung vtpt, vtcp - Hai đường thẳng vuông góc thì vtpt của đường Vị trí Trườn g hợp thẳng này là vtcp của tương đối đặc đường thẳng kia và ngược biệt lại + Trục + Trục
  24. BTVN: 6,7,8,9 trang 80- SGK Hình học 10 ¤n tËp c¸c phÇn ®· häc ë ch­¬ng 2 vµ ®Çu ch­¬ng 3 ®Ó chuÈn bÞ kiÓm tra
  25. TRƯỜNG THPT PLEIKU