Bài giảng Hình học lớp 11 - Chương 2, Bài 1: Vecto và các phép toán vecto trong khống gian - Phí Phúc Kiến
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 11 - Chương 2, Bài 1: Vecto và các phép toán vecto trong khống gian - Phí Phúc Kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_11_chuong_2_bai_1_vecto_va_cac_phep_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 11 - Chương 2, Bài 1: Vecto và các phép toán vecto trong khống gian - Phí Phúc Kiến
- TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN Bài giảng Hình học 11 VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN NGƯỜI SOẠN: PHÍ PHÚC KIẾN
- CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN §1. VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
- 1.Vectơ trong không gian ĐỊNH NGHĨA VECTƠ V 2 VECTƠ CÙNG PHƯƠNG E C T Ơ 2 VECTƠ BẰNG NHAU VEC TƠ-KHÔNG
- PHÉP CỘNG CÁC VEC TƠ CÁC PHÉP TRỪ HAI VECTƠ PHÉP TOÁN VECTƠ PHÉP NHÂN VÉC TƠ VỚI MỘT SỐ TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAIVÉC TƠ
- MỘT SỐ TÍNH CHẤT QUAN TRỌNG • Qui tắc 3 điểm. Với ba điểm A,B,C bất kì luôn có: AB +=BC AC • Qui tắc hình bình hành. BC −=BA AC Nếu ABCD là hình bình hành thì: AB +=AD AC • Tính chất trung điểm đoạn thẳng: GA+= GB 0 G là trung điểm đoạn thẳng AB 1 Với O bất kì: OG=+ OA OB • Tính chất trọng tâm tam giác: 2 ( ) GA+ GB + GC = 0 G là trọng tâm ∆ ABC 1 Với O bất kì: OG=(OA + OB + OC ) • Tính chất trọng tâm tứ diện. 3 G là trọng tâm tứ diện ABCD GA+ GB + GC + GD = 0 1 Với O bất kì:OG= OA + OB + OC + OD 4 ( )
- • Chứng minh tính chất trọng tâm tứ diện. GA+ GB + GC + GD = 0 G là trọng tâm tứ diện ABCD 1 Với O bất kì: OG= OA + OB + OC + OD 4 ( ) A •Nếu gọi P,Q lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và CD thì: P GA+= GB2 GP G B GC+= GD2 GQ D Khi đó: Q C GA+ GB + GC + GD = 0 2GP + 2 GQ = 0 GP + GQ = 0 G là trung điểm đoạn thẳng PQ G là trọng tâm của tứ diện ABCD
- • Chứng minh tính chất trọng tâm tứ diện. GA+ GB + GC + GD = 0 G là trọng tâm tứ diện ABCD 1 Với O bất kì: OG= OA + OB + OC + OD 4 ( ) •Với điểm O bất kỳ ta có: A GA=− OA OG P GB=− OB OG G GC=− OC OG B D GD=− OD OG Q Bởi vậy: C GA+ GB + GC + GD = 0 −40OG + OA + OB + OC + OD = 1 OG =() OA + OB + OC + OD 4
- 2.Các véc tơ đồng phẳng §Định nghĩa a Ba vecto gọi là đồng phẳng nếu ba b đường thẳng chứa chúng cùng song c song với một mặt phẳng Nhận xét: B A a Nếu ta vẽ: b C c OA= a;; OB = b OC = c O Thì: Ba véc tơ abc,,đồng phẳng khi và chỉ khi bốn điểm O,A,B,C cùng nằm trên một mặt phẳng
- Ví dụ1. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Hãy xác định rõ ba véc tơ nào sau đây đồng phẳng hoặc không đồng phẳng. 1) DA,,' DC DD (Không đồng phẳng) A B 2) DA,,'' DC D B (Đồng phẳng) D C 3) BC'''',, CB DC (Không đồng phẳng) A’ B’ 4) AA', CC ', DB '( đồng phẳng) D’ C’
- Định lý 1 Cho ba vecto abc,, trong đó ab, không cùng phương.Khi đó ba véc tơ abc,, Đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số k và l sao cho c=+ ka lb C B c b O a A
- §Định lý 2.Nếu ba vectơ abc,, không đồng phẳng thì với mọi vectơ x ta đều có: x= k a + lb + mc Trong đó bộ 3 số k,l, m là duy nhất. C Chứng minh: Từ O ta vẽ c OA= aOB,,, = bOC = cOX = x X Vẽ XX’ song song (hoặc trùng) x với OC cắt mp(OAB) tại X’ O b B Ta có: OX=+ OX' X ' X ( 1) X'2 X= mc( ) A a X’ Vì a,, b OX ' đồng phẳng, ab, không cùng phương OX' = ka + lb (3) Từ (1),(2),(3) ta có: x= OX = k a + lb + mc
- Chứng minh bộ ba số k,l,m là duy nhất. Nếu còn có bộ ba số k’, l’ , m’ sao cho: x= k''' a + l b + m c Thì: ka+ lb + mc = ka''' + lb + mc (k− k') a + ( l − l ') b + ( m − m ') c = 0(*) l''−− l m m Nếu k’ k thì (*) a = b + c k−− k'' k k Suy ra abc,, Đồng phẳng ( trái với giả thiết) Vậy : k’ = k Chứng minh tương tự ta cũng có l’ = l, m’ = m Vậy bộ ba số k,l,m là duy nhất.
- Ví dụ 2. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BB’.Đặt AB= a, AD = b ,AA' = c a)Biểu diễn MN, AC' theo abc,, b)Chứng minh: MN⊥A’C A a B M Giải: a) MN= MA + AB + BN b −11 D C =b + a + c N 22 c A'' C= A A + AB + BC A’ B’ = −c + a + b D’ C’ b)Ta có: a. b= 0, b . c = 0, c . a = 0 −11 1 2 2 1 2 MN.' A C = ()b++ a c ()−c + a + b =− b +a − c 22 2 2 a2 a2 =− +a2 − = 0 .Như vậy: MN⊥A’C 2 2
- BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1, 2, 4, 6, 7 (SGK trang 59)
- Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thày giáo, cô giáo và các em học sinh!