Bài giảng Hình học lớp 11 - Tiết 26, Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Thu Hường

ppt 18 trang thuongnguyen 3731
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 11 - Tiết 26, Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_11_tiet_26_bai_3_duong_thang_vuong_go.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 11 - Tiết 26, Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Thu Hường

  1. 26/3/1931 26/3/2019
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng: Phép chiếu song song theo phương ∆ lên ( ) là phép chiếu vuơng gĩc khi: A Phương chiếu ∆ ( ) B C D
  3. Câu 2: Cho đường thẳng d và ( ). Gọi φ là gĩc giữa d và ( ), d’ là hình chiếu vuơng gĩc của d lên ( ). Khẳng định nào sau đây là sai: A B φ = (d, d’) C D
  4. Câu 3: Hãy tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: Nếu d vuơng gĩc với hai đường thẳng cắt nhau A nằm trong mp(α) thì d vuơng gĩc với (α) Nếu d vuơng gĩc với mp(α) thì d vuơng gĩc với B mọi đường thẳng nằm trong (α). Nếu d vuơng gĩc với hai cạnh của một tam giác C thì d vuơng gĩc với cạnh thứ ba. Nếu d vuơng gĩc với hai cạnh của hình bình hành D thì d vuơng gĩc với hai cạnh cịn lại của hình bình hành đĩ.
  5. Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai? Nếu đường thẳng d  ( ) thì d vuơng gĩc với A hai đường thẳng trong ( ) Nếu d vuơng gĩc với hai đường thẳng nằm BB trong ( ) thì d  ( ). C Nếu d  ( ) và đường thẳng a  ( ) thì d  a Nếu d vuơng gĩc với hai đường thẳng cắt nhau D nằm trong ( ) thì d vuơng gĩc với mọi đường nằm trong ( ).
  6. Dạng 1: Chứng minh đường thẳng vuơng góc với mặt phẳng Bài 1 :Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông tâm O, SA  (ABCD). a).CMR: BC (SAB); DC  (SAD) S D A D B G J B C C
  7. Dạng 1: Chứng minh đường thẳng vuơng góc với mặt phẳng Bài 1 :Cho hình chóp S.ABCD đáy là S hình vuông tâm O, SA  (ABCD). a).CMR: BC (SAB); DC  (SAD) A B D C
  8. Dạng 1: Chứng minh đường thẳng vuơng góc với mặt phẳng Bài 1 :Cho hình chóp S.ABCD đáy là S hình vuông tâm O, SA  (ABCD). Bài giải: a).CMR: BC (SAB); DC  (SAD) b). Gọi AH, AK là đường cao tương ứng của tam giác SAB, SAD. CMR: H AH  (SBC); AK  (SDC). K A B D C
  9. Dạng 1: Chứng minh đường thẳng vuơng góc với mặt phẳng Bài 1 :Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông tâm O, SA  S (ABCD). c) Gọi E,F lần là trung điểm SC và SD E CMR EO  (ABCD), EF  (SAD), F A B O D C
  10. ơ Nếu d khơng vuơng gĩc với thì gĩc giữa d và ơ là gĩc giữa d và hình chiếu vuơng gĩc của nĩ lên d A d’ O H
  11. Bài 2 : Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy là hình vuơng cạnh a và cĩ tâm là O , biết SA  (ABCD) , 2) Hãy tính gĩc giữa : a) SD và mặt phẳng (ABCD) S b) SB và mặt phẳng (SAD) A D O C B
  12. Bài Tập về nhà Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O và có SA= SC, SB = SD. S a) CMR: SO (ABCD). b) CMR:AC  (SBD) và BD  (SAC). c) I,K là trung điểm của các cạnh BA, BC. A CMR: IK  (SBD). D I O B K C
  13. Bài 4 : Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình vuơng cạnh a; SA vuơng gĩc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a6 . Câu 3. Tính gĩc giữa: s a. đt SC và mp (ABCD); b. đt SC và mp (SAB); A D O B C
  14. Câu 1: Cho hình chĩp S.ABCD đáy là hình vuơng tâm O, SA=SB=SC=SD, SO⊥(ABCD). Khi đĩ gĩc giữa SC và (ABCD) là: S A B C C B B G A D J O D
  15. Câu 2: Cho hình chĩp S.ABCD đáy là hình vuơng tâm O, SA=SB=SC=SD, SO⊥(ABCD). Gĩc giữa AO và (SBD) bằng: S A B C CC B B G O D A J D
  16. Câu 3: Cho hình chĩp tam giác S.ABC cĩ đáy là tam giác vuơng cân tại A, SA vuơng gĩc với đáy. M là trung điểm BC. Gĩc giữa SM và (ABC) là: S A B C A C M D B
  17. Câu 4: Cho hình chĩp tam giác S.ABC cĩ đáy là tam giác vuơng cân tại A, SA vuơng gĩc với đáy. M là trung điểm BC. Gĩc giữa AB và (SAC) bằng: S A B C A C M D B