Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 1: Đa giác. Đa giác đều

ppt 18 trang Hương Liên 24/07/2023 2490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 1: Đa giác. Đa giác đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_bai_1_da_giac_da_giac_deu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 1: Đa giác. Đa giác đều

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ : Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống 1) Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC , trongCD, AD đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng D C 2) Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm A trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác B 3) Trong các hình sau hình nào là tứ giác lồi ? ( Hình 1) là tứ giác lồi (Hình 1) (Hình 2)
  2. Mỗi hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 là một đa giác C
  3. Bài 1: ĐA GIÁC − ĐA GIÁC ĐỀU. 1/ Khái niệm về đa giác: A a) Khái niệm đa giác: * Đa giác ABCDE ( H. 114, H. 117 ) D C Là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có cùng một điểm B H. 114 E chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. A E - Các điểm A, B, C, D, E gọi là các đỉnh của đa giác. B D - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, C EA gọi là các cạnh của đa giác. H.117
  4. ?1 Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác ? B ĐÁP ÁN C A . Hình 118 không là đa giác E D ABCDE vì hai đoạn thẳng AE Hình 118 và ED có chung điểm E cùng nằm trên đường thẳng AD
  5. T¹i sao h×nh 112 gåm 6 ®o¹n th¼ng AB, BC, CD, DE, EF, FA cã hai ®o¹n th¼ng EF vµ BC cïng n»m trªn mét ®ưêng th¼ng vÉn lµ ®a gi¸c? A C D B F E Hình 112
  6. b) Đa giác lồi: D A A D C * Định nghĩa: Đa B giác lồi là đa giác G C luôn nằm trong một E B E H. 113 H. 114 H. 112 nửa mặt phẳng có bờ A E là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của B D đa giác đó. C H. 115 H. 116 H.117 Chú ý: Từ nay, khi nói - Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được đến đa giác mà không gọi là các đa giác lồi. chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi. ?2 Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 khôngThế phải nào là đalà đagiác giác lồi lồi? ? Vì các đa giác đó nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác.
  7. Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 ?3 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau : Các đỉnh là các điểm : A, B , .C, D, E, G . R Các đỉnh kề nhau là : A và B , hoặc B và C , A B hoặc C và D hoặc D và E hoặc E và G hoặc G và A . M . Q . N C G Các cạnh là các đoạn thẳng : AB, BC,CD, DE, EG, GA . P E D Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau : CA, CG, CE, BD, BE, BG, AD, AE, GD Hình 119 Các góc là : A ˆ , B ˆ , C ˆ, Dˆ , Eˆ,Gˆ Các điểm nằm trong đa giác ( các điểm trong của đa giác ) là M, N, P Các điểm nằm ngoài đa giác ( các điểm ngoài của đa giác ) là Q, R
  8. Chú ý 2: • Đa giác có n đỉnh ( n 3 ) được gọi là hình n- giác hay hình n cạnh. - Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác. - Với n = 7, 9, 10, ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh, Tam gi¸c Tø gi¸c Ngò gi¸c Lôc gi¸c B¸t gi¸c H×nh 7 c¹nh H×nh 9 c¹nh H×nh 10 c¹nh
  9. 2. Đa giác đều: Định nghĩa: EmĐa hãygiác cho đều biết là đa các giác đa có giác tất cảdưới các đây cạnh có bằng đặc điểmnhau gì giốngvà tất nhau? cả các góc bằng nhau. Tam giác đều Hình vuông Ngũ giác đều Lục giác đều (tứ giác đều)
  10. Hình thoi và hình chữ nhật có phải là đa giác đều không ? Vì sao ?
  11. Mét sè ®a gi¸c ®îc sö dông trong cuéc sèng quanh ta
  12. Cách vẽ lục giác đều B C B C A O r D D A O F E F E
  13. Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng ?4 của mỗi hình 120a, b, c, d ( nếu có ) . .
  14. Bài tập 4 / 115 SGK. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất 2 n - 3 phát từ một đỉnh 1 3 Số tam giác được tạo 2 3 4 n - 2 thành Tổng số đo các góc 2 . 1800 3 . 1800 4 . 1800 ( n − 2 ) . 1800 của đa giác = 3600 = 5400 = 7200 •Tổng số đo các góc của hình n- giác bằng ( n − 2 ) . 1800
  15. Bài 5/115(sgk) Tính số đo mỗi góc của ngũ giác, lục giác đều, n- giác đều. Tổng số đo của hình n- giác: (n-2).180 (2).180n − Số đo của mỗi góc là: n Vậy số đo mỗi góc ngũ giác đều là: (52).1803.180− ==1080 55 Tương tự ta cũng có số đo mỗi góc của hình lục giác đều,
  16. Hướng dẫn về nhà : - Học sinh học thuộc bài - Làm bài tập 1,2,3,5 SGK/115 ( Hướng dẫn Bt 5 “ tổng số đo các góc của đa giác” : ( n- 2 ).1800 ) - Chuẩn bị trước bài tiếp theo “ Diện tích hình chữ nhật ”
  17. Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy - Cô và các em học sinh 10 10 10 10