Bài giảng Hóa học khối 11 - Bài 35: Benzen và một số hydrocacbon thơm khác

pptx 38 trang thuongnguyen 4902
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học khối 11 - Bài 35: Benzen và một số hydrocacbon thơm khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_khoi_11_bai_35_benzen_va_mot_so_hydrocacbo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học khối 11 - Bài 35: Benzen và một số hydrocacbon thơm khác

  1. Hình ảnh sau nói về chất gì? 1 2 3 4
  2. Câu 1: Để xua đuổi những con vật như gián, muỗi . trong tủ quần áo thì người ta thường để cái gì vào? A Nước hoa B Hút ẩm C Băng Phiến D Thuốc muỗi
  3. Câu 2: Vật liệu làm nên kính ô tô, máy bay .là? A B Vật liệu compozit polime C D Thủy tinh Chất dẻo
  4. Câu 3:Khi muốn quần áo hay đồ dùng có những màu đặc sắc chúng ta phải dùng đến chất gì? A Nước màu B Hóa chất C Chất tạo nàu D Phẩm nhuộm
  5. Câu 4:Ankan có ứng dụng làm trong một số chất hữu cơ? A Nguyên liệu B Thuốc thử C Nhiên liệu D Dung môi
  6. Chương VII: Benzen ke-ku-le Benzen
  7. CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM, NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN, HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON. ➢ Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều vòng benzen. Ví dụ: CH3 CH CH2
  8. Hiđrocacbon thơm có 1 vòng benzen trong phân tử như: Benzen, toluen, stiren Phân loại Hiđrocacbon thơm có nhiều vòng benzen trong phân tử như: Naphtalen Hidrocacbon thơm là nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp tổng hợp polime, dược phẩm, phẩm nhuộm
  9. Bài 35
  10. NỘI DUNG BÀI HỌC : A.BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp II.Tính chất vật lý III.Tính chất hóa học Phản ứng thế
  11. I.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo : 1. Dãy đồng đẳng của benzen C6CH6H, C7H8, C8H10, 6 6, . C H , C H , C H lập thành C9H12, . 6 6 7 8 8 10 dãy đồng đẳng CTPT chung: CnH2n-6 (n>=6)
  12. 2. Đồng phân, danh pháp : a.Đồng phân : CH3 - Hai chất đầu dãy không có đồng CH3 phân hidrocacbon thơm. CH 3 - Từ C8H10 trở lên mới có đồng phân : CH3 + Đồng phân về vị trí tương đối của nhóm ankyl xung quanh vòng benzen H3C CH3 CH2CH2CH3 + Đồng phân về cấu tạo mạch cacbon ở mạch nhánh CH-CH3 CH3
  13. b.Danh pháp : *Quy tắc gọi tên : +Chọn mạch chính : vòng benzen +Đánh số thứ tự các nhóm thế : tổng số chỉ vị trí nhánh là nhỏ nhất. Gọi tên : số chỉ vị trí nhánh + tên nhóm ankyl+benzen
  14. Công Công thức cấu Tên thông thức Tên thay thế phân tử tạo thường C H 6 6 benzen benzen C7H8 Metyl benzen CH3 toluen C H 8 10 Etyl benzen CH2-CH3 o-xilen 1,2-đimetylbenzen CH3 (o-đimetylbenzen) CH3 1,3-đimetylbenzen CH m-xilen 3 (m-đimetylbenzen) CH3 p-xilen 1,4-đimetylbenzen H3C CH3 (p-đimetylbenzen)
  15. Phiếu học tập số 1 Gọi tên hidrocacbon sau theo danh pháp IUPAC 4-etyl- 1,2- dimetylbenzen
  16. 3. Cấu tạo Dựa vào mô hình phân tử benzen. Hãy cho biết: Benzen có cấu trúc như thế nào? Bộ khung Cacbon trong phân tử benzen có hình gì ? Vị trí của các nguyên tử C, H trong benzen?
  17. - Cấu trúc phẳng, hình lục giác đều - 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng Hoặc
  18. II/ Tính chất vật lý • Là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường, nhiệt dộ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối • Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ, nhẹ hơn nước • Làm dung môi hòa tan nhiều chất, có mùi đặc trưng và độc Benzen
  19. III.Tính chất hoá học : Dễ tham gia phản ứng thế Khó tham gia phản ứng cộng Tính thơm
  20. RCH3 Vòng benzen Vòng benzen (o-) (o-) Có hai trung tâm phản ứng (m-) (m-) (p-) Nhóm ankyl Nhóm ankyl Ankyl benzen
  21. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Nhóm 2,3: Benzen và toluen có 1. Benzen phản ứng với phản ứng với dd HNO brom ở điều kiện nào? Nêu 3 không? Nêu hiện tượng hiện tượng và viết PTPƯ? và viết PTPƯ. Sản phẩm 2. Toluen phản ứng với tạo ra từ toluen có tương brom ở điều kiện nào? Sản tự như phản ứng với brom phẩm tạo ra là gì? không? Nhóm 4: Để thu được sản phẩm thế ở mạch nhánh tương tự các ankan khi cho toluen phản ứng với brom cần điều kiện gì? Viết phương trình phản ứng.
  22. C H 6 6 H2O Br2 Quì tím Benzen phản ứng với Brom.
  23. C6H6 Br2 H2O Bột Fe Quì tím
  24. - Phản ứng với axit nitric C6H6 Rót hỗn hợp vào H2SO4 đ cốc nước lạnh HNO3 đ C6H5NO2 Lắc mạnh hỗn hợp Chất lỏng màu vàng từ 5 – 7 phút lắng xuống
  25. 1. Phản ứng thế a. Thế nguyên tử hiđro của vòng bezen: - Phản ứng với halogen: + Benzen chỉ phản ứng với brom khan khi có xúc tác Fe. Br Fe + Br2 + HBr Brombenzen
  26. + Ankyl benzen phản ứng với Br2(bột Fe) thì sản phẩm thế chủ yếu ở vị trí para và orto so với nhóm ankyl. CH3 Br 2- bromtoluen ortho (o – bromtoluen) +Br2 CH3 Bột Fe 4- bromtoluen para (p – bromtoluen) Br
  27. (58%) 2-nitrotoluen nitrobenzen(42%) 4-nitrotoluen
  28. Quy tắc thế: các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
  29. b) Thế nguyên tử hidro của mạch nhánh Nếu không dùng Fe mà chiếu sáng thì Br thế cho H ở nhánh t0 CH + Br2 ⎯⎯→ 3 CH2Br + HBr Benzylbromua CH2 H Br-Br
  30. Lưu ý : - Xúc tác: Fe, to thế vào nhân thơm Tùy vào điều kiện mà thế vào nhân thơm hay thế vào mạch nhánh - Xúc tác: ánh sáng khuếch tán hoặc to, thế vào mạch nhánh
  31. Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
  32. Câu 1 Phát biêủ nào sau đây không đúng : Trong phản ứng thế hidro vào vòng benzen, các ankylbenzen A sẽ ưu tiên thế hidro ở vị trí ortho, meta so với nhóm ankyl Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều cùng nằm B trên một mặt phẳng Trong phản ứng thế hidro vào vòng benzen, các ankylbenzen C sẽ ưu tiên thế hidro ở vị trí ortho, para so với nhóm ankyl D Phân tử benzen có cấu trúc phẳng và có hìnhĐúng lục giác rồi đều . Rất tiếc! Hoan hô ! sai rối!
  33. Câu 2 Số đồng phân của hidrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10 là: A 4 B 6 C 7 D 5 Đúng rồi Rất tiếc! Hoan hô ! sai rối!
  34. Câu 3 Gọi tên Hidrocacbon có công thức sau: CH3 A Đimetylbenzen B 1- metylbenzen C Benzen Đúng rồi D Metylbenzen Hoan hô ! Rất tiếc! sai rối!
  35. Câu 4 Toluen tác dụng với dung dịch brom, xúc tác bột sắt tạo mấy sản phẩm? A 2 B 1 C 3 D 4 Đúng rồi Rất tiếc! Hoan hô ! sai rối!
  36. VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Viết đồngCẢMphân ƠNC9 HTHẦY10 và gọi CÔtên các đồng phânĐẾNđó DỰ GIỜ THĂM - Tìm hiểu ứng dụngLỚPcủa benzen đối với công nghiệp như thế nào? Nguồn cung cấp benzen từ đâu