Bài giảng Hóa học khối 11 - Chủ đề: Phân đạm - Bàn Thị Hường

ppt 20 trang thuongnguyen 11132
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học khối 11 - Chủ đề: Phân đạm - Bàn Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_11_chu_de_phan_dam_ban_thi_huong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học khối 11 - Chủ đề: Phân đạm - Bàn Thị Hường

  1. PHÂN BÓN HÓA HỌC NHÓM 1 LỚP 11A
  2. Bạn có biết ? • Cây đồng hóa được 3 nguyên tố C,H, O từ không khí và nước, các nguyên tố khác thì hấp thụ từ đất.
  3. Khi đất nghèo chất dinh dưỡng thì phải làm gì??? • Khi đất trồng trọt bị nghèo dần các nguyên tố dinh dưỡng, thì cần bón phân để bổ sung cho đất những nguyên tố đó.
  4. * KHÁI NIỆM • Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tó dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng
  5. Phân bón có 3 loại: PHÂN BÓN PHÂN ĐẠM PHÂN LÂN PHÂN KALI
  6. I. PHÂN ĐẠM • Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).
  7. I. PHÂN ĐẠM Tác dụng: • Kích thích quá trình sinh trưởng của cây. • Làm tăng tỉ lệ protêin thực vật • Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.
  8. Một số hình ảnh:
  9. I. PHÂN ĐẠM PHÂN ĐẠM PHÂN ĐẠM PHÂN ĐẠM AMONI NITRAT URÊ
  10. 1. PHÂN ĐẠM AMONI • Phân đạm amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 • Điều chế: Cho amoniăc tác dụng với axit tương ứng • Ví dụ: 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
  11. 2. PHÂN ĐẠM NITRAT • Là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2, • Điều chế: Axit HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat • Ví dụ: • 2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O+ CO2
  12. 3. PHÂN URÊ • Là chất rắn màu trắng (NH2)2CO, tan tốt trong nước. • %N = 2.14 / 60 = 46% • - Điều chế: • CO2 + 2NH3 -> • (NH2)2CO + H2O ( ở 200atm)
  13. Phân urê được sử dụng rộng rãi do hàm lượng N cao • Không bón cho vùng đất kiềm vì: • (NH2)2CO + 2H2O -> (NH4)2CO3 + 2- • (NH4)2CO3 -> 2NH4 +CO3 + - • NH4 + OH -> NH3 + H2O
  14. Lưu ý • Phân đạm amoni và phân đạm nitrat dễ hút nước và bị chảy rữa. • Tan nhiều trong nước, cây dễ hấp thụ nhưng cũng dễ bị rửa trôi. • Bón đạm quá nhiều cây sẽ dễ bị đổ ngã, chậm ra hoa,đậu quả, tăng mức độ lây nhiễm sâu bệnh
  15. Cách bảo quản Lưu ý • Phân đạm amoni và phân đạm nitrat dễ hút nước và bị chảy rữa. • Tan nhiều trong nước, cây dễ hấp thụ nhưng cũng dễ bị rửa trôi. • Bón đạm quá nhiều cây sẽ dễ bị đổ ngã, chậm ra hoa,đậu quả, tăng mức độ lây nhiễm sâu bệnh
  16. THỰC HIỆN 1. BÀN THỊ HƯỜNG 2. HÀ VĂN SƠN 3. BẾ HẢI HÀ 4. HOÀNG T. QUỲNH DIỄM 5. TRIỆU KIM TUYẾN 6. NGUYỄN YẾN HOA 7. HOÀNG VĂN ĐÔNG 8. PHAN MẠNH QUANG 9. PHÙNG THỊ HẠ