Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 12: Liên kết Ion. Tinh thể Ion - Trần Thị Xuân Mai

ppt 23 trang thuongnguyen 9092
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 12: Liên kết Ion. Tinh thể Ion - Trần Thị Xuân Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_12_lien_ket_ion_tinh_the_ion_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 12: Liên kết Ion. Tinh thể Ion - Trần Thị Xuân Mai

  1. Sở Gíao dục và đào tạo TP Hồ Chí Minh Trường THPT Hàn Thuyên CHƯƠNG III LIÊN KẾT HĨA HỌC Bài12 LIÊN KẾT ION- TINH THỂ ION Giáo viên : Trần Thị Xuân Mai
  2. Nội dung 1 Nội dung 2 1. a/ Viết cấu hình e đầy đủ 1. a/ Viết cấu hình e đầy đủ của Na (Z=11) của Cl (Z=17) b/ Suy ra số p, số e, b/ Tính số p, số e, số điện tích (+), số điện tích (+), số điện tích (-). số điện tích (-). 2. Nếu nguyên tử Na 2. Nếu nguyên tử Cl nhận nhường 1e thì hỏi thêm 1e thì hỏi Phần cịn lại của Phần cịn lại của nguyên tử Na nguyên tử Cl tích điện gì? tích điện gì?
  3. Nội dung 1 1. Na (Z=11): 1s2 2s2 2p6 3s1 2. Cĩ 11p mang điện tích 11+ 11e mang điện tích 11- → Nguyên tử Na trung hịa điện 3. Khi Na nhường 1e: cĩ 11p mang điện tích 11+, 10e mang điện tích 10- → phần➢ cịnKhi lại nàocủa nguyênnguyên tử Natử mang điện tích 1+ trở thành ion? ➢ Cĩ Nộimấydungloại 2 ion? 1. Cl (Z=17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 2. Cĩ 17p mang điên tích 17+ 17e mang điện tích 17- → Nguyên tử Cl trung hịa điện 3. Khi Cl nhận 1e: cĩ 17p mang điện tích 17+, 18e mang điện tích 18- → phần cịn lại của nguyên tử Cl mang điện tích 1-
  4. I. SỰ TẠO THÀNH ION, CATION, ANION 1.Ion, cation, anion a. Ion - Nguyên tử trung hịa về điện. -Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nĩ trở thành phần tử mang điện gọi là ion
  5. b. Cation (ion dương) Ví dụ :Sự tạo thành ion natri Na cĩ Z = 11 cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s1 Nguyên tử Na Để- - - - cĩ 1e ở lớp ngồi cùng Natricĩ số cĩ electron khuynh ở lớp hướng vỏ ngồi nhường cùng là 8e, đi 11+ + cấu hình bền1 electron giống khí đểhiếm làm gần gì nĩ ? nhất - - Nguyên tử Na 1e Na → Na+ + 1e
  6. Viết các quá trình hình thành ion từ các nguyên tử Mg, Al và gọi tên ion tạo thành? 2eMg Mg2+ + 3+ 3eAl Al + Nguyên tử kim loại cĩ Tổng quát (thường gặp) khuynh hướng nhường electron M → Mn+ + ne (n=1,2,3) để trở thành ion dương (Cation)
  7. c. Anion (ion âm)  Sự tạo thành ion oxi từ nguyên tử oxi Nguyên tử Oxi cĩ 6e lớp ngồi cùng 8 + + 8 + Để cĩ cấu hình electron bền như khí hiếm gần nhất , nguyên tử Oxi O + 2e cĩ khuynh → O 2hướng- . . . . . ? Nguyên tử O: 1s22s22p4 Ion O2- : 1s22s22p6 Điện tích : 0 Điện tích : 2 -
  8. c. Anion (ion âm) Ví dụ: : Sự tạo thành ion florua ( F cĩ Z = 9), cấu hình electron :1s2 2s2 2p5 - - - - - - Với nguyên tử Flo - 9+ - + - - cĩ- 7e lớp ngồi - - 1e 1e - - cùng thì khuynh Nguyên tử hướng là . . . ? Nguyên tử F Ion F - phi kim cĩ khuynh hướng nhận thêm F + 1e → F- electron để trở Tổng quát (thường gặp) thành ion âm (anion) X + me → Xm- (m=1,2,3)
  9. 2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử Bàiđơn tập nguyên 3 tử ? đa nguyên tử ? ➢Thế nào là ❖ Ion đơn nguyên tử là các ion ion đơn nguyên tử? tạo nên từ một nguyên tử ion đa nguyên tử? Ví dụ: Cl-, S2-, Na+ ➢ Hãy chỉ ra ion đơn nguyên tử, ion đa ❖ Ion đa nguyên tử là những nguyên tử trong các nhĩm nguyên tử mang điện tích ion sau: dương hay âm Cl-, Na+, NH +, 4 + - - - 2- 2- Ví dụ: NH , SO 2 , OH OH , S , SO4 4 4
  10. II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION Phản ứng tạo thành từ Na và khí Clo (Cl2)
  11. II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION 1/ Xét phản ứng của Natri với Clo Na: Z = 11 Cl : Z = 17 1s22s22p6 3s1 1s22s22p6 3s23p5 Cĩ 1 electron Cĩ 7 electron _ lớp ngồi cùng lớp ngồi cùng + 11+ 17+ 11+ 17+ Na Cl Na+ Cl-
  12. Sự tạo thành liên kết trong phân tử NaCl Na → Na+ + 1e Cl + 1e → Cl- Na+ Cl- (+)(-) Na+ + Cl- → NaCl Phương trình hĩa học: 2x1e 2 Na + Cl2 → 2NaCl Vì phânTa nhận tử Clo thấy cĩ 2cĩ nguyên sự hút vào + - tử,nhau mà mỗi giữa nguyên 2 ion tử Na Clovà Cl là nhận 1evì nên sao? :
  13. 2. Định nghĩa Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. *Chú ý ➢ Bản chất liên kết: là lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu ➢ Thường xảy ra với các kim loại điển hình và phi kim điển hình Trong bài sau ý này sẽ được giải thích kỹ hơn ở phần hiệu số độ âm điện
  14. Củng cố bài giảng  Nguyên tử của Nhường e nguyên tố kim loại Cation (ion dương) Nhận e nguyên tố phi kim Anion (ion âm)  Liên kết ion. Cation Liên kết ion Anion Lực hút tĩnh điện  Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa 2 ion trái dấu
  15. Bài tập củng cố 27 3+ 1/ a. Viết phương trình hình thành ion 13 Al b. Cho biết số proton, nơtron, electron trong ion trên Phương trình hình thành ion Al Al3+ + 3e Số proton : 13 13 = 10? + 3 Số electron : Số nơtron : 14 32 2/ a. Viết phương trình hình thành ion - 16 S2 b. Cho biết số proton, nơtron, electron trong ion trên
  16. Bài tập củng cố Cho các nguyên tử sau: Ca : 1s22s22p63s23p6 4s2 Cl : 1s2 2s2 2p63s2 3p5. a/ Viết phương trình hình thành ion của các nguyên tử trên b/ Viết phương trình hĩa học tạo thành phân tử CaCl2? Trả lời: Phương trình hình thành ion Ca → Ca2+ + 2e 2+ - Cl + 1e → Cl- Ca +2Cl → CaCl2 Phương trình hĩa học: 2e Ca + Cl2 → CaCl2
  17. Bài tập về nhà Bài 3, 4, 5, 6 SGK -Trang 60
  18. Bài học đã hết ! Chúc các thầy cơ và các em sức khoẻ
  19. Sự phụ thuộc của liên kết ion với hiệu số độ âm điện ( )  =AB − ≥ 1,7 Ví dụ: Na = 0,9 Cl = 3,0 = 2,1 Vậy hợp chất NaCl cĩ liên kết ion
  20. Tên ion dương : cation + tên kim loại tương ứng Ví dụ: Na+: cation natri Mg2+: cation magie Al3+: cation nhơm Tên ion âm : anion + tên gốc axit tương ứng (trừ O2- gọi là anion oxit) Ví dụ: F–: Anion florua Cl–: Anion clorua S2-: Anion sunfua
  21. Phản ứng tạo thành MgO
  22. 2 2 6 2 Mg(Z=12): 1s 2s 2p 3s O(Z=8): 1s2 2s2 2p4 12+ 2e- 2e- 8+ - 8e- 8e 2+ Mg O2- Phân tử MgO Thế nào là liên kết ion?
  23. Củng cố bài giảng  Nguyên tử của nguyên tố kim loại Cation (ion dương) nguyên tố phi kim Anion (ion âm)  Liên kết ion. Liên kết Lực hút ion tĩnh điện  Bản chất của liên kết ion là