Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat - Trường THPT Thái Phiên

pptx 31 trang thuongnguyen 3431
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_33_axit_sunfuric_muoi_sunfat_tr.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat - Trường THPT Thái Phiên

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN HÓA 10 BÀI 33 – AXIT SUNFURIC-MUỐI SUNFAT Giáo viên hướng dẫn: Cô Thảo Nhóm thực hiện: - Lê Nhật Thảo Ly - Nguyễn Thị Như Ý - Nguyễn Đình Minh Thành - Phan Thị Cẩm Vy - Lê Huỳnh Tất Đạt Tháng 02/2019
  2. BÀI 33: AXIT SUNFURIC- MUỐI SUNFAT
  3. Cấu tạo phân tử
  4. I. AXIT SUNFURIC (H2SO4) 1. Tính chất vật lí: • Trạng thái: Lỏng, sánh • Màu sắc: Không màu • Bay hơi: Không bay hơi • Tính tan: Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt. 3 • H2SO4 98% có khối lượng riêng D = 1,84g/cm 5
  5. Cách pha loãng axit sunfuric đặc Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại.
  6. CẨN THẬN ! Gây bỏng H2O H2SO4đặc
  7. I. AXIT SUNFURIC (H2SO4) 2. Tính chất hóa học: a. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng: Làm quì tím hóa đỏ. Axit Tác dụng với bazơ, oxit bazơ. sunfuric loãng có CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O đầy đủ 2NaOH + H SO → Na SO + 2H O 2 4 2 4 2 tính chất Tác dụng với muối của axit yếu chung hoặc dễ bay hơi. của một Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O axit 1 9
  8. I. AXIT SUNFURIC (H2SO4) 2. Tính chất hóa học: a. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng Axit Tác dụng với kim loại hoạt động (kim loại sunfuric đứng trước H trong dãy điện hóa): loãng có đầy đủ H2SO4loãng + Fe → FeSO4 + H2 H SO + Cu → tính chất 2 4loãng chung của một axit 1 10
  9. b. Tính chất của axit H2SO4 đặc *Tính oxi hóa mạnh: H2SO4 đặc oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C, S, P ) và nhiều hợp chất (KBr, FeO ) ❖Tác dụng với kim loại 0 +6 +2t 0 +4 ↑ Cu + 2H2SO4đ → CuSO4 + SO2 + 2H2O Màu xanh lam H2SO4 đặc M → M2(SO4)n + SO2↑, S, H2S↑ + H2O (Trừ Pt, Au) n là hóa trị cao nhất Axit sunfuric đặc, nguội làm thụ động một số Lưu ý!!! kim loại như: Cr, Fe, Al 11 1
  10. b. Tính chất của axit H2SO4 đặc ❖Tác dụng với kim loại Thí nghiệm Cu với H2SO4 đặc và loãng
  11. b. Tính chất của axit H2SO4 đặc ❖Tác dụng với phi kim và hợp chất: to H2SO4 đặc (C/ S/ P) → CO2/SO2/H3PO4+SO2↑+ H2O -1 +6 0 +4 2KBr + 2H2SO4đ → Br2 + SO2 + K2SO4 + 2H2O
  12. I. AXIT SUNFURIC (H2SO4) 2. Tính chất hóa học: b. Tính chất của axit H2SO4 đặc: *Tính oxi hóa mạnh: Chú ý: Al, Fe, Cr thụ động với axit sunfuric đặc, nguội. Kết luận: H2SO4 đặc, nóng có tính oxi 2- hoá mạnh do gốc SO4 chứa S có số oxi hoá +6 cao nhất 1 14
  13. • b. Tính chất của axit H2SO4 đặc Tính háo nước H2SO4 đặc có thể lấy nước từ các hợp chất gluxit, các muối hiđrat Thí nghiệm H2SO4 đặc với đường saccarozơ 15
  14. b. Tính chất của axit H2SO4 đặc: Tính háo nước H2SO4 đặc có thể lấy nước từ các hợp chất gluxit, các muối hiđrat • Hiện tượng: → Các tinh thể đường saccarozơ chuyển sang màu đen sau đó trào lên, có thoát khí. • Giải thích: H2SO4đặc C12H22O11 → 12C + 11H2O C + 2H2SO4 đăc,nóng → CO2 + 2SO2 + 2H2O 16
  15. H2SO4 tiếp xúc với da thịt sẽ gây bỏng nặng, vì vậy khi sử dụng phải hết sức cẩn thận.
  16. H2SO4 H2SO4 lỏng H2SO4 đặc,nóng Tính axit Tính oxi hóa mạnh Tính háo nước Làm đổi màu quỳ tím Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt) Tác dụng với bazơ Tác dụng với phi kim Tác dụng với oxit bazơ Tác dụng với muối Tác dụng với hợp chất có tính khử Tác dụng với kim loại hoạt động
  17. IV. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC: Phương pháp sản xuất trong công nghiệp? Quá trình sản xuất được tiến hành theo bao nhiêu công đoạn chính?
  18. → gồm 3 công đoạn chính: Sản xuất SO2 Sản xuất SO3 Hấp thụ SO3 bằng H2SO4
  19. 1. Sản xuất SO2 Nguyên liệu? Quặng pirit sắt Lưu huỳnh (FeS2)
  20. 1. Sản xuất SO2 - Đốt lưu huỳnh : t0 S + O2 → SO2 - Thiêu quặng pirit sắt : t0 44FeS2 + 1111O2 → 22Fe2O3 + 88SO2
  21. 2. Sản xuất SO3 Oxi hóa SO2 bằng oxi không khí, xúc 0 tác V2O5 , 450-500 C: V 2O 5 22SO + O 0 22SO 2 2 450-500 C 3
  22. 3. Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 - Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 được oleum H2SO4.nSO3 H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3 - Pha loãng oleum bằng lượng nước thích hợp: H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4
  23. V/ MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT: 1. Muối sunfat: 2- Muối trung hòa (chứa ion sunfat : SO4 ) - Hầu hết các muối sunfat tan trong nước. - Ngoại trừ: CaSO4, Ag2SO4 : ít tan BaSO4, PbSO4, SrSO4 : không tan (màu trắng) - Muối axit (chứa ion hiđrosunfat : HSO4 )
  24. V/ MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT: 2. Nhận biết ion sunfat: - Thuốc thử: dùng dung dịch muối bari hoặc dung dịch Ba(OH)2 - Hiện tượng: tạo kết tủa trắng BaSO4 bền (không tan trong axit, bazơ) H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2HCl Na2SO4+ Ba(OH)2→BaSO4 ↓+ 2NaOH Trắng
  25. CaSO4.2H2O (thạch cao sống)
  26. CuSO4.5H2O (phèn xanh)
  27. CuSO .5H O 4 2 Thuốc trừ nấm Boocđô (phèn xanh) 4CuSO4+3Ca(OH)2→ CuSO4.3Cu(OH)2+3CaSO4