Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit (Tiếp theo)

ppt 17 trang thuongnguyen 4354
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_32_hidro_sunfua_luu_huynh_dioxi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit (Tiếp theo)

  1. Bài 32: HIĐRO SUNFUA -LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT. (tiếp theo )
  2. B. Lưu huỳnh đioxit SO2 (khí sunfurơ) I. Tính chất vật lý: - Là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, hóa lỏng -10oC - Tan nhiều trong nước - Là khí độc.
  3. B. Lưu huỳnh đioxit SO2 II. Tính chất hóa học 1/Lưu huỳnh đioxit là oxit axit - SO2 tan trong nước tạo axit sunfurơ SO2 + H2O H2SO3 Axit sunfurơ là axit yếu, (nhưng mạnh hơn axit sunfuhiđric và axit cacbonic), dễ phân hủy tạo thành SO2 và H2O * Tính axit: H2SO3 > H2CO3 > H2S
  4. B. Lưu huỳnh đioxit SO2 II. Tính chất hóa học 1/Lưu huỳnh đioxit là oxit axit - Tác dụng với dung dịch bazơ tạo 2 loại 2- muối: muối trung hòa (SO3 ) và muối axit - (HSO3 ) SO2 + NaOH NaHSO3 Natri hiđrosunfit SO2 + 2 NaOH  Na2SO3 + H2O Natri sunfit
  5. B. Lưu huỳnh đioxit SO2 Muốn biết sản phẩm sinh ra là gì ta lập tỉ lệ: T = nNaOH : nSO2 1 n NaOH 2 = NaHSO Na SO n SO NaHSO3 3 2 3 2 Na SO NaHSO3 2 3 NaOH SO Na2SO3 d• 2 d•
  6. B. Lưu huỳnh đioxit SO2 II. Tính chất hóa học 2. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa: a. Lưu huỳnh đioxit là chất khử: dẫn khí SO2 vào dd brom, dd brom bị mất màu +4 0 − 1 + 6 SO2+ Br 2 +22 HO 2 ⎯⎯→ HBrHSO + 2 4 Nhận biết SO2: làm mất màu dd Br2 ( hoặc dd KMnO4) b. Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa: dẫn khí SO2 vào dd H2S, dd bị vẫn đục màu vàng +−4 2 0 SO2+2 H 2 S ⎯⎯→ 3 + S 2 H 2 O
  7. B. Lưu huỳnh đioxit SO2 III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit: 1. Ứng dụng: - Sản xuất axit sunfuric - Tẩy trắng giấy, bột giấy, - Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm,
  8. B. Lưu huỳnh đioxit SO2 2. Điều chế: - Trong PTN: đun dd H2SO4 với Na2SO3 t0 Na2 SO 3+ H 2 SO 4 ⎯⎯→ Na 2 SO + 4 H 2 O + SO  2 - Trong công nghiệp: đốt s hay quặng pyrit sắt t0 S+ O22 ⎯⎯→ SO t0 4FeS2+ 11 O 2 ⎯⎯→ 2 Fe 2 O + 3 8 SO  2 Quặng pirit
  9. Rừng bị mưa axit tàn phá
  10. Bức tượng bị mưa axit phá hủy chụp vào năm 1908 —-chụp vào năm 1968
  11. C. Lưu huỳnh trioxit SO3 I. Tính chất: - Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric. - SO3 là oxit axit, tác dụng mạnh với H2O → axit sunfuric SO3 + H2O H2SO4 - SO3 tác dụng với dd bazơ và oxit bazơ tạo muối SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O SO3 + Na2O Na2SO4
  12. C. Lưu huỳnh trioxit SO3 II. Ứng dụng và sản xuất: - SO3 là sản phẩm trung gian để điều chế H2SO4 - Trong công nghiệp, SO3 được sản xuất bằng cách oxi hoá SO2: V2O5 2SO2 + O2 2SO3 4500- 5000C
  13. Câu 1: Chọn phát biểu đúng nhất? A. SO2 chỉ có tính oxi hóa. B. SO3 là oxit bazơ mạnh. C. SO3 không tan trong nước. D. SO2 là oxit axit, có tính oxi hóa, có tính khử và tính tẩy màu.
  14. Câu 2: Khi sục 0,1 mol SO2 vào 0,15 mol NaOH thì ta thu được A. Na2SO3 và NaHSO3. B. NaHSO3. C. Na2SO3. D. Na2SO4 và NaHSO3.
  15. Bài tập về nhà : 4,5,8,9/ SGK CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC EM