Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh - Nguyễn Phước Thọ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh - Nguyễn Phước Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_30_luu_huynh_nguyen_phuoc_tho.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh - Nguyễn Phước Thọ
- LƯU HUỲNH
- LƯU HUỲNH V/ I/ VỊ TRÍ, TRẠNG CẤU THÁI, HÌNH SẢN XUÂT II/ TÍNH CHẤT IV/ ỨNG VẬT LÍ DỤNG III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- I. Vị trí, Cấu hình electron nguyên tử - Công thức hóa học: S - Nguyên tử khối: 32 - Số hiệu nguyên tử: 16 - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4 - Nhóm: VIA - Chu kì: 3
- I. Tính chất vật lí Lưu huỳnh tà Lưu huỳnh đơn phương (Sα) tà (Sβ) Cấu tạo tinh thể Khối lượng 2,07 g/cm3 1,96 g/cm3 riêng Nhiệt độ nóng 1130C 1190C chảy Nhiệt độ bền Dưới 95,50C Từ 95,50C đến 1190C
- II. Tính chất hóa học 6e ở lớp ngoài cùng S -2 Độ âm điện : 2,58 Oxi hóa Oxi 0 => Trong các hợp chất của S với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, S có Khử +4 số oxi hóa -2 (hóa trị 2). +6 => Trong các hợp chất của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, S có số oxi hóa +4, +6 ( hóa trị 4, 6).
- II. Tính chất hóa học -6e Tính khử -2 -4e Như vậy: Oxi hóa Oxi 0 -2 -2 0 +6 Đơn chất lưu huỳnh trong+4 các H2phảnS ; ứng FeS hoá học; S thể ;hiện SO tính2 oxi; SF6 Khử +4 hoá hoặc khử, tùy theo tác chất nó +6 phản ứng. +2e Tính oxi hoá
- II. Tính chất hóa học 0 0 +2 -2 to 1. S+ Fe⎯⎯→ FeS Chất oxi hoá Sắt(II) sunfua Tác 0 0o +2 -2 dụng S+ Zn⎯⎯→t ZnS với Chất oxi hoá Kẽm sunfua 0 0 +1 -2 kim to S+ H22⎯⎯→ H S loại Chất oxi hoá Hidro sunfua và Lưu huỳnh + kim loại → Muối sunfua → hidro Lưu huỳnh + khí hidro → Khí hidro sunfua
- II. Tính chất hóa học 1. Tác Lưu ý: S tác dụng với Hg ở dụng nhiệt độ thường với Hg + S → HgS kim loại Vậy khi tác dụng với kim loại và hiđro S thể hiện tính oxi hoá. và hidro
- II. Tính chất hóa học ❑Ở nhiệt độ thích hợp lưu huỳnh tác dụng được với một số phi kim như O2, Cl2 , 2. F2 Tác S + O2 → SO2 dụng Chất khử lưu huỳnh đioxit S + 3F2 → SF6 với Chất khử lưu huỳnh tetraflorua phi Vậy khi tác dụng với phi kim S thể hiện kim tính khử.
- IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
- V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất ❑ Trong thiên nhiên, lưu huỳnh tồn tại dưới dạng tự do và hợp chất. ❑ Dưới dạng hợp chất vô cơ, lưu huỳnh 1. được tìm thấy chủ yếu trong các muối Trạng sunfua và sunfat như pyrit sắt (FeS2), thái sắt sulfua (FeS), kẽm sulfua (ZnS), tự sulfua thủy ngân (HgS), galenit (PbS) nhiên và như thạch cao (CaSO4.2H2O), canxi sunfat khan (CaSO4) và barit (BaSO4).
- V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất 2. Sản xuất lưu huỳnh
- TÓM TẮT
- CỦNG CỐ Câu 1: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? a) Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. b) Lưu huỳnh chỉ có tính khử. c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
- CỦNG CỐ Câu 2: Trong phản ứng hóa học S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O a) Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. b) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. c) Lưu huỳnh chỉ có tính khử. d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
- CỦNG CỐ Câu 3: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử: a) Cl2, O3, S b) Na, F2, S c) S, Cl2, Br2 d) Br2, O2, Ca
- CỦNG CỐ Câu 4: Trong các phản ứng hóa học của lưu huỳnh với các phi kim hoạt động mạnh hơn. Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? a) Lưu huỳnh có tính oxi hóa. b) Lưu huỳnh có tính khử. c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.