Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 38: Cân bằng hóa học

pptx 16 trang thuongnguyen 5340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 38: Cân bằng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_38_can_bang_hoa_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 38: Cân bằng hóa học

  1. Câu hỏi: Tốc độ phản ứng là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Trả lời: - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. - Cĩ 5 yếu tố: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt tiếp xúc, chất xúc tác.
  2. Hình 2 Hình 1 Hình 3 Hình 4
  3. CÂN BẰNG HĨA HỌC
  4. I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH, CÂN BẰNG HĨA HỌC: 1. Phản ứng một chiều: 2. Phản ứng thuận nghịch: + Xét phản ứng sau: Xét phản ứng sau: P/Ư thuận 0 KClO3 MnO2, t KCl + O2 Cl2 + H2O HCl + HClO P/ Ư nghịch Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Phản ứng một chiều là PƯ  Phản ứng thuận nghịch là PƯ xảy ra theo 2 chiều trái ngược chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái nhau. sang phải.
  5. 3/ Cân bằng hĩa học: Xét phản ứng thuận nghịch sau: (vt) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (vn) Tốc độ phản ứng (v) Vt vt = vn t Cân bằng hĩa học là cân Trạng thái cb bằng động. cân bằng Vn Thời gian (t)
  6. 3. Cân bằng hóa học: Số liệu phân tích: H2 + I2 2HI Ban đầu: 0,5 0,5 0 (mol/l) Phản ứng: 0,393 0,393 0,786 (mol/l) Cân bằng: 0,107 0,107 0,786 (mol/l)  Khái niệm: Cân bằng hĩa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Tại thời điểm xảy ra CBHH, nồng độ các chất trong hỗn hợp thu được khơng đổi.
  7. DÀNH CHO CÁC BẠN HSG HẰNG SỐ CÂN BẰNG (KC ): -Trong hệ đồng thể: Cho CBHH sau: aA + bB cC + dD [A] c d [C] [D] Nồng độ mol/l [B] của các chất A, K = a b [C] B, C, D C [A] [B] [D] - Trong hệ dị thể: Nồng độ chất rắn khơng cĩ trong biểu thức tính KC Lưu ý: Giá trị Kc chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
  8. II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG: 1/ Thí nghiệm: 2NO2 (k) N2O4 ( nâu đỏ) (khơng màu)  2/ Định nghĩa: Là sự chuyển dịch từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố bên ngồi lên cân bằng
  9. II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG: Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa- tơ- li- ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngồi như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại tác động bên ngồi đĩ. Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng: ➢ Nồng độ ➢ Áp suất ➢ Nhiệt độ
  10. III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HĨA HỌC: 1/ Ảnh hưởng của nồng độ: (vt) C (r) + CO2 (k) 2CO (k) (vn) Phương trình Nồng độ Khi hệ đang ở TTCB: CO tăng Thuận Nếu thêm CO2, hoặc CO2 giảm thêm CO vào hệ thì cân bằng sẽ dịch chuyển CO2 tăng Nghịch như thế nào? CO giảm Lưu ý: Nồng độ chất rắn khơng ảnh hưởng đến sự dịch chuyển cân bằng hĩa học.
  11. 2/ Ảnh hưởng của áp suất: Khi tăng áp suất của hệ cân bằng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo N2O4 (k) 2NO2 (k) (1) chiều nào? Phương trình Áp suất Thuận tăng Nghịch giảm Chú ý: Nếu p/ư cĩ số mol khí ở hai vế của PTHH bằng nhau hoặc p/ư khơng cĩ chất khí, thì áp suất khơng ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học. Ví dụ: H2 (k)+ I2 (k) 2HI (k)
  12. Củng cố Câu 1: Cho các phát biểu sau: 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. 2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo một chiều xác định. 3. Cân bằng hĩa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hồn tồn. 4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, lượng các chất sẽ khơng đổi. 5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, phản ứng dừng lại. Những phát biểu sai là: A. 2, 3 B. 3, 4 C. 3, 5 D. 4, 5
  13. Thảo luận nhĩm : Câu 2: Cân bằng một phản ứng hố học đạt được khi: A. t phản ứng thuận = t phản ứng nghịch B. Vận tốc phản ứng thuận = Vận tốc phản ứng nghịch C. Nồng độ chất phản ứng = Nồng độ của sản phẩm D. phản ứng thuận và nghịch đều kết thúc.
  14. Củng cố Câu 3: Giữ nguyên những điều kiện khác, chỉ tăng áp suất của các cân bằng sau, hỏi cân bằng nào sẽ dịch chuyển sang phải? A. 2H2 (K) + O2 (K) 2H2O (K) B. 2SO3 (K) 2SO2 (K) + O2 (K) C. 2NO(K) N2 (K) + O2 (K) D. 2CO2 (K) 2CO (K) + O2 (K)
  15. Củng cố Câu 4: Cho cân bằng sau: CO (K) + H2O(K) CO2 (K) + H2 (K) Nhận xét nào sau đây đúng? A. Khi nạp thêm CO vào hỗn hợp CB sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch. B. Khi nạp thêm CO2 vào hỗn hợp CB sẽ dịch chuyển theo chiều thuận. C. Khi rút bớt H2 ra khỏi hỗn hợp CB sẽ dịch chuyển theo chiều thuận. D. Khi rút bớt H2O ra khỏi hỗn hợp CB sẽ khơng dịch chuyển.