Bài giảng Hóa học lớp 10 - Chương 6, Bài 29: Oxi - Ozon

ppt 18 trang thuongnguyen 8750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Chương 6, Bài 29: Oxi - Ozon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_chuong_6_bai_29_oxi_ozon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Chương 6, Bài 29: Oxi - Ozon

  1. TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  2. CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH BÀI 29: OXI - OZON (SGK trang 124)
  3. I.VỊ TRÍ CẤU TẠO 1.Vị trí Ô: 8 ,Chu kỳ: 2, Nhóm VIA 2.Cấu tạo a.Nguyên tử Cấu hình e: 1s22s22p4, 6e ngoài cùng (dễ nhận 2e) → t/c oxi hóa mạnh Số oxi hóa: -2, -1, 0, +2 Độ âm điện: 3,44 chỉ nhỏ hơn F (3,98) → trong hợp chất O có số oxi hóa âm (trừ OF2) b.Phân tử CTPT: O2 , CTCT: O=O, Cte: O::O (liên kết đôi tương đối bền < N2 liên kết 3) phân tử không phân cực → ít tan trong nước TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  4. II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ Khí O2 không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí 32 d = 1,1 kk 29 Hóa lỏng ở -1830C (oxi lỏng màu xanh da trời, bị nam châm hút) Tại sao sinh vật duy trì hô hấp được trong nước? (vì có oxi hòa tan trong nước) Tại sao con người, sinh vật hô hấp bằng phổi không duy trì hô hấp trong nước? (vì oxi tan ít trong nước) Tại sao khi bị ngăn cách với O2 thì đám cháy bị dập tắt? (vì oxi duy trì sự cháy) Oxi ít tan trong nước Oxi duy trì sự sống, sự cháy TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  5. III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Tác dụng với kim loại → oxit (thường là oxit bazơ) Hoàn thành phản ứng Mg+O2 t0 0 0+− 1 2 Na+ O2 ⎯⎯→ t0 22Na+ O22 ⎯⎯→ Na O 0 t 0 0+− 2 2 Mg+ O2 ⎯⎯→ t0 22Mg+ O2 ⎯⎯→ Mg O 0 t 0 0+− 3 2 Al+ O2 ⎯⎯→ t0 4Al+ 3 O2 ⎯⎯→ 2 Al 2 O 3 t0 Au+ O2 ⎯⎯→ TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  6. 2. Tác dụng với phi kim → oxit (thường là oxit axit) C+O2 Hoàn thành phản ứng 0 t 0 00 +− 4 2 CO+2 ⎯⎯→ t COCO+22 ⎯⎯→ 0 0 0+− 4 2 t t0 SO+2 ⎯⎯→ SOSO+22 ⎯⎯→ 0 0 0+− 2 2 3000 C 30000 C NO+2 ⎯⎯⎯→ 2 ()TLD NONO22+ ⎯⎯⎯→()TLD 2 tC0 Cl2 + O2 ⎯⎯→ TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  7. 3. Tác dụng với hợp chất → các oxit Hoàn thành phản ứng C2H5OH+O2 0 t 00 −− 2 2 C H OH+ O2 ⎯⎯→ t 25 C2 H 5 OH+3 O22 ⎯⎯→ 2 C O + 3 H 2 O 0 0 t 00 −− 2 2 ()CHOO+2 ⎯⎯→ t 6 10 5 n (CHO6 10 5 )n + 6 nO22 ⎯⎯→ 6 nCO + 5 nHO 2 xenlulozo xenlulozo Kết luận: -Oxi là phi kim hoạt động hóa học, là chất oxi hóa mạnh tác dụng hầu hết các đơn chất (trừ halogen, Au, Pt ), hợp chất có tính khử. -Trong phản ứng trên số oxi hóa của oxi giảm từ 0 → -2 TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  8. IV. ỨNG DỤNG TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  9. V.ĐIỀU CHẾ 1.Trong phòng thí nghiệm Nhiệt phân hợp chất giàu oxi, kém bền nhiệt t0 2KClO3(r )⎯⎯→ 2 KCl + 3 O 2 (thu oxi bằng cách đẩy nước) 2.Trong công nghiệp a.Hóa lỏng không khí chưng phân đoạn ở -1830C b.Điện phân nước dp 22HOHO2⎯⎯→ + 2 2 Vận chuyển oxi lỏng bằng bình thép chịu được áp suất lớn (150atm) TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  10. B.OZON I.TÍNH CHẤT Khí ozon (O3) là dạng thù hình của oxi, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng -1120C Tính oxi hóa > oxi O3+ Ag ⎯⎯→ Ag 2 O + O 2 (oxi không phản ứng ở đk thường) 22KI+ H2 O + O 3 ⎯⎯→ KOH + I + 2 O 2 II.OZON TRONG TỰ NHIÊN Tầng ozon được hình thành do tia tử ngoại của mặt trời cách t t n mặt đất khoảng 20 → 30km theo sự chuyển hóa 32OO23⎯⎯→ III.ỨNG DỤNG Diệt khuẩn sát trùng không khí, nước Tẩy trắng; Chữa sâu răng TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  11. BÀI TẬP SGK Tr127 1.Căn cứ vào Z hoặc vị trí BTH 2.Xác định liên kết cộng hóa trị không cực Dùng bảng độ âm điện (trang 45) hoặc BTH (trang 37) tính hiệu độ âm điện → O2 có hiệu độ âm điện bằng 0, các chất còn lại hiệu độ âm điện > 0,4 (Chọn O2 có liên kết CHT không cực) TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  12. 3.a.Phản ứng chứng minh O2 và O3 đều có tính oxi hóa Tác dụng với kim loại, với phi kim, với hợp chất b. Phản ứng chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 Tác dụng với Ag Ag+ O2 ⎯⎯→ 2Ag+ O3 ⎯⎯→ Ag 2 O + O 2 Tác dụng với dd KI KI+ H22 O + O ⎯⎯→ 22KI+ H2 O + O 3 ⎯⎯→ KOH + I + 2 O 2 TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  13. 4.Điều chế oxi trong PTN: Nhiệt phân KMnO4, KClO3 Trong công nghiệp: hóa lỏng không khí, thu oxi ở -1830C Không áp dụng ngược lại vì: -Trong PTN đ/c lượng nhỏ ưu tiên cách thuận tiện đơn giản -Trong CN đ/c lượng lớn ưu tiên trên nguồn nguyên liệu giá thành rẻ giảm chi phí sản xuất 6.a. 23OO⎯⎯→ttn Vhh tăng do xảy ra phản ứng 32 b.PP tự chọn lượng chất lấy Vhh=100 lit→sau pư thêm 2 lit 23OO⎯⎯→ Theo pư: 32 →1,5x – x = 2 → x = 4 x lit1,5 xlit Vậy %O3 = 4%; %O2= 96 %; TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  14. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI 1.Đọc bài 30.Lưu huỳnh Tìm hiểu cấu tạo, tính chất vật lý của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. Tính chất hóa học của lưu huỳnh, so sánh với oxi, clo. Liên hệ tính chất và ứng dụng của lưu huỳnh trong thực tế. 2.Làm bài tập trong bộ PHT phần oxi-ozon. TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  15. TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  16. Magie tác dụng với oxi TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  17. Than gỗ cháy trong oxi TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN
  18. Cồn cháy trong không khí TỔ HÓA HỌC TRƯƠNG THPT NGUYỄN DỤC THỰC HIỆN