Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 15, Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học - Nguyễn Tấn Hoàng

ppt 20 trang thuongnguyen 10724
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 15, Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học - Nguyễn Tấn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_15_bai_8_su_bien_doi_tuan_hoan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 15, Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học - Nguyễn Tấn Hoàng

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TẬP THỂ LỚP 10A7 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ Gv : Nguyễn Tấn Hoàng
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Điền vào ô trống của bảng sau: Z Cấu hình electron nguyên Số electron ở tử lớp ngoài cùng 11Na 12Mg 13Al 14Si 15N 16S 17Cl 18Ar 2
  3. Z Cấu hình electron nguyên Số electron ở tử lớp ngoài cùng 2 2 6 1 11Na 11 1s 2s 2p 3s 1 2 2 6 2 12Mg 12 1s 2s 2p 3s 2 2 2 6 2 1 13Al 13 1s 2s 2p 3s 3p 3 2 2 6 2 2 14Si 14 1s 2s 2p 3s 3p 4 2 2 6 2 3 15P 15 1s 2s 2p 3s 3p 5 2 2 6 2 4 16S 16 1s 2s 2p 3s 3p 6 2 2 6 2 5 17Cl 17 1s 2s 2p 3s 3p 7 2 2 6 2 6 18Ar 18 1s 2s 2p 3s 3p 8 3
  4. TIẾT 15 - BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ. (SGK Bảng 5- Trang 38)
  5. Na Mg Al Si P S Cl Ar Ck 3 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6 số e ở 1 2 3 4 5 6 7 8 lớp ngoài cùng
  6. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Chu kì H He 1 1s1 1s2 Li Be B C N O F Ne 2 Li Be B C N O F Ne 2 2s11 2s2s22 2s2s22p2p11 2s2s22p2p22 2s2s222p33 2s2s222p44 2s2s222p2p55 2s2s222p2p66 Na Mg Al SiSi PP SS ClCl ArAr 33 3s11 3s22 3s3s23p3p1 1 3s3s223p3p22 3s3s223p33 3s3s223p44 3s3s223p3p55 3s3s223p3p66 K Ca Ga Ge As Se Br Kr 4 4s1 4s2 4s24p1 4s24p2 4s24p3 4s24p4 4s24p5 4s24p6 Rb Sr In Sn Sb Te I Xe 5 5s1 5s2 Trong5s25pchu1 kì5s225p: 2số 5se 2ở5plớp3 5sngoài25p4 5s25p5 5s25p6 Cs Ba cùng Tlcủa nguyênPb tử Bicác nguyênPo At Rn 6 1 2 6 6s 6s2 tố biến6s26pđổi1 như6s26pthế2 nào?6s26p3 6s26p4 6s26p5 6s 6p Fr Ra 7 7s1 7s2 Trong 1 chu kì: Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng lần lượt từ 1 đến 8
  7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Chu kì IA H He 1 1s1s11 1s2 Li Be B C N O F 2 Li Ne 2s11 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6 Na Mg Al Si P S Cl Ar 3 3s11 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6 K Ca Ga Ge As Se Br Kr 4 4s11 4s2 4s24p1 Các4s24p nguyên2 4s24p tử3 nguyên4s24p4 tố4s nhóm24p5 4s24p6 RbRb Sr In IASncó cấuSb hình electronTe ở lớpI Xe 5 5s11 5s2 5s25p1 5s2ngoài5p2 5scùng25p3 như5s 2thế5p4 nào5s 2?5p5 5s25p6 Cs Ba Tl Pb Bi Po At Rn 6 6s11 6s2 6s26p1 6s26p2 6s26p3 6s26p4 6s26p5 6s26p6 Fr Ra 7 7s11 7s2 Nhận xét :+ Đầu chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns1
  8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Chu kì VIIIA H HeHe 1 1 2 1s 1s1s2 Be B C N O F 2 Li NeNe 2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s2s222p66 Na Mg Al Si P S Cl ArAr 3 Các nguyên tử nguyên tố nhóm 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s223p66 VIIIA có cấu hình electron lớp 3s 3p K Ca Ga Ge As Se Br KrKr 4 1 ngoài cùng như thế nào ? 2 6 4s 4s2 4s24p1 4s24p2 4s24p3 4s24p4 4s24p5 4s4s24p6 Rb Sr In Sn Sb Te I XeXe 5 5s1 5s2 5s25p1 5s25p2 5s25p3 5s25p4 5s25p5 5s5s225p66 Cs Ba Tl Pb Bi Po At RnRn 6 6s1 6s2 6s26p1 6s26p2 6s26p3 6s26p4 6s26p5 6s6s226p66 Fr Ra 7 7s1 7s2 Nhận xét :+ Đầu chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns1 + Kết thúc chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns2np6 (trừ chu kì 1)
  9. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Chu kì H He 1 1s1 1s2 Li Be B C N O F Ne 2 2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6 Na Mg Al Si P S Cl Ar 3 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6 K Ca Ga Ge As Se Br Kr 4 4s1 4s2 4s24p1 4s24p2 4s24p3 4s24p4 4s24p5 4s24p6 Rb Sr In Sn Sb Te I Xe 5 EmVậy có tính nhận chất xétcủa gì cácvề sự nguyên biến đổi tố cósố 5s1 5s2biếne lớp 5sđổi ngoài25p tuần1 cùng hoàn5s25pcủa2 hay n.tử5s không?25p các3 n.tố 5sTại25p 4 5s25p5 5s25p6 Cs Ba Tl Pb Bi Po At Rn 6 trong nhóm Asao? sau mỗi chu kì? 6s1 6s2 6s26p1 6s26p2 6s26p3 6s26p4 6s26p5 6s26p6 Fr Ra 7 7s1 7s2 + Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì, ta nói: chúng biến đổi một cách tuần hoàn. + Sự biến đổi tuần hoàn về c.h.e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
  10. II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A 1/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A. - Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng. Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A Các nguyên tố trong cùng một nhóm A thì có số e ở lớp ngoài cùng như thế nào?
  11. II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A 1/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A. - STT của nhóm A = số e ở lớp ngoài cùng = số e hóa trị - Các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là các nguyên tố s, các e hóa trị là các electron s. Các nguyên tố thuộc nhóm IIIA→VIIIA là các nguyên tố p, các e hóa trị là các electron s và p (trừ He)
  12. II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A 2/ Một số nhóm A tiêu biểu. a/ Nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm) - Gồm các nguyên tố He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn - Cấu hình e ở lớp ngoài 2 6 cùng ns np (có 8e lớp ngoài cùng) → c.h.e bền vững - Tính chất hóa học -Không tham gia các phản ứng hóa học - Trạng thái - khí và phân tử gồm một nguyên tử.
  13. b/ Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm) Nội dung Nhóm IA Bao gồm các Li, Na, K, Rb, Cs ( Fr - nguyên tố phóng xạ) nguyên tố C.h.e lớp ngoài ns1 có 1 e ở lớp ngoài cùng cùng nhường 1e để đạt đến c.h.e bền vững của khí hiếm Khuynh hướng Hóa trị hóa trị 1 (duy nhất) là kim loại điển hình: Tính chất hóa + T/d với O2 → oxit bazơ tan học, phản ứng o thể hiện + T/d với H2O ( t thường ) →dd kiềm + H2 + T/d với phi kim → muối BTH
  14. c/ Nhóm VIIA (nhóm halogen) Nội dung Nhóm VIIA Bao gồm các nguyên tố F, Cl, Br, I (At - nguyên tố phóng xạ) C.h.e lớp ngoài ns2np5 có 7 e ở lớp ngoài cùng cùng Khuynh hướng nhận thêm 1e để đạt đến c.h.e bền vững của khí hiếm Hóa trị trong hóa trị 1 hợp chất với KL Cấu tạo phân tử Phân tử gồm 2 nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2 là phi kim điển hình: Tính chất hóa + T/d với kim loại → muối (KBr, AlCl , ) học, phản ứng 3 + T/d với H → các hợp chất khí (HF,HCl,HBr,HI thể hiện 2 + Hiđroxit của các halogen là những axit (HClO, HClO3)
  15. CỦNG CỐ 1, Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng nhóm A biến đổi 1 cách tuần hoàn sau mỗi chu kì. 2, Tính chất của các nguyên tố cũng biến đổi tuần hoàn. 3, Các e lớp ngoài cùng (là các e hóa trị) qui định tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm A. CácCấuTính e hìnhchất ở lớp ecủa lớpnào các ngoài qui nguyên định cùng tính tố của cóchất nguyênbiến hóa đổi học tử tuần các của hoàn nguyên các không?nguyên tố trong Tạitố nhómcùngsao? nhómA? A biến đổi như thế nào sau mỗi chu kì?
  16. CỦNG CỐ: Bài 1 Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do: A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước C. Sự lặp lại cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc ( ở 3 chu kì đầu ) D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc.
  17. Bài 2 Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có A. Số e như nhau B. Số lớp e như nhau C. Số e thuộc lớp ngoài cùng như nhau D. Cùng số electron s hay p
  18. Bài 6 ( SGK - 41) Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi: electron ở lớp electron ngoài cùng? A, Các e ngoài cùng nằm ở lớp e thứ mấy? B, Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố trên C, Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu
  19. Hướng dẫn học bài ở nhà: 1. BT 1, 2, 3,4,5,6, 7(SGK-41) 2. BT 2.8→2.19 (SBT) 3. Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 3, xác định số e lớp ngoài cùng, nguyên tố thuộc kim loại, phi kim hay khí hiếm?
  20. Chân thành cảm ơn thầy cô và các em !