Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết Ion

pptx 23 trang thuongnguyen 7550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết Ion", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_22_bai_12_lien_ket_ion.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết Ion

  1. CHƯƠNG III :LIÊN KẾT HÓA HỌC Tiết 22 - Bài 12 LIÊN KẾT ION
  2. Cho nguyên tử Na (Z=11) và nguyên tử F (Z = 9). Hãy hoàn thiện các thông tin trong bảng sau: Na ( Z = 11) F ( Z = 9) Ở trạng Số p = Số p = thái cơ Số e = Số e = . bản Nguyên tử về điện. Nguyên tử . về điện. Cấu hình e: Cấu hình e: Là Là . Khi Khi .: Khi . nhường e Số p = Số p = 9 (9+) hay nhận Số e = Số e = 10 (10-) e Nguyên tử . trung Nguyên tử trung hòa về điện. hòa về điện. Cấu hình e: Cấu hình e:
  3. Cho nguyên tử Na (Z=11) và nguyên tử F (Z = 9). Na ( Z = 11) F ( Z = 9) Ở trạng Số p = 11 (11+) Số p = 9 (9+) thái cơ Số e = 11 (11-) Số e = 9 (9-) bản Nguyên tử trung hòa về điện. Nguyên tử trung hòa về điện. Cấu hình e: 1s22s22p63s1 Cấu hình e: 1s22s22p5 Là kim loại Là phi kim Khi Khi nhường 1 e: Khi nhận 1 e: nhường e Số p = 11 (11+) Số p = 9 (9+) hay nhận Số e = 10 (10-) Số e = 10 (10-) e Nguyên tử không trung hòa Nguyên tử không trung hòa về điện. về điện. Cấu hình e: 1s22s22p6 Cấu hình e: 1s22s22p6
  4. VÝ dô 1: Sù t¹o thµnh ion Na+ tõ nguyªn tö Na (Z=11) 11+ + P = 11+, E = 11- P = 11+, E = 10- Na Na+ + 1e 1s22s22p63s1 1s22s22p6 Cation Natri
  5. VÝ dô 2: Sù t¹o thµnh ion F- tõ nguyªn tö F (Z=9) - - - + - - - - - - - 9+ 9+ - - 1e - - - - - - P = 9+, E = 9- P = 9+, E = 10- F + 1e F- 1s22s22p5 1s22s22p6 Anion florua
  6. Vận dụng Cho các nguyên tử 12Mg; 13Al; 8O; 17Cl. Hãy viết sự tạo thành các ion Mg2+, Al3+ ,O2-, Cl- . Gọi tên các ion tương ứng
  7. Trong tự nhiên các ion âm thường được tạo ra từ năng1.lượng Vì sao củaở gầncác tháctia nước,chớp, trongtừ cácbụi nước hay cây xanhcông. Các viênphần có vòitử phuntích nướcđiện và âmnhiềuvà dương sẽ tự hút nhaucây xanh. Ion hayâm sau tíchcơn mưađiện cơâm thểbám con vào khói, bụi, vi khuẩnngườimang thườngđiện thấytích dễ chịu?dương. Quá trình 2. Ion âm có lợi cho sức khỏe không? này diễn ra liên tục vì vậy, không khí với mật độ ion âm càng cao thì môi trường sẽ càng trong sạch. Ion âm là “ Vitamin của không khí”. Theo các chuyên gia y học thì các tế bào gây bệnh thường tích điện âm, nếu tế bào trong cơ thể tích điện âm, thì do ion âm cùng điện tích đẩy nhau nên vi trùng gây bệnh khó có thể tấn công tế bào.
  8. + + 2+ 3+ - VD: Cho các ion sau Na , NH4 , Mg , Al , OH , + 2- 2- - 3- Li , S , SO4 , Cl , PO4 . Phân loại các ion trên thành các nhóm riêng biệt. - Na+, Mg2+, Al3+, Li+, S2-, Cl- →- Ion đơn nguyên tử + - 2- 3- - NH4 , OH , SO4 , PO4 →- Ion đa nguyên tử
  9. KẾT LUẬN 1. NHƯỜNG E NGUYÊN TỬ trung hòa về ION điện NHẬN E 2. Kim loại Phi kim Nhường e → cation Nhận e→ anion M → Mn+ + ne X + ne → Xn- (n= 1,2,3) (n = 1,2,3)
  10. CỦNG CỐ 24 Câu 1: Cho nguyên tử 12 Mg Số proton, số electron và số nơtron của ion Mg2+ lần lượt là: A. 12, 12, 12 B. 12, 11, 12 C. 12, 10, 12 D. 12, 9, 12
  11. 32 Câu 2: Cho nguyên tử có kí hiệu 16 S Số proton, số electron và số nơtron của ion S2- lần lượt là: A. 16, 16, 16 B. 16, 18, 16 C. 16, 17, 18 D. 16, 18, 18
  12. Câu 3: Cho nguyên tử Al (Z=13). Cấu hình electron của ion Al3+ là: A. 1s2 2s 2 2pp 6 3s 2 3 1 B. 1s2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s2 2s 2 2 p 6 2 2 6 1 D. 1s 2s 2p 3s
  13. Câu 4:Chọn sơ đồ phản ứng đúng trong các sơ đồ dưới đây: A. Na + 1e → Na+ - B. Cl2 – 1e → 2Cl C. O-2 + 2e → 2O2- D. Al → Al3+ + 3e
  14. Về nhà: • Bài tập 3, 4, 5 SGK trang 60 • Bài tập 3.5 đến 3.11 SBT Hoá học lớp 10. • Xem trước bài13: Liên kết cộng hóa trị.
  15. HCl CO2 Cl2 Chúng liên kết với nhau như thế nào?
  16. I. Sự hình thành ion,cation,anion 1. Ion,cation,anion VÝ dô 1: Sù t¹o thµnh ion Na+ tõ nguyªn tö Na (Z=11) 11+ + P = 11+, E = 11- P = 11+, E = 10- Na Na+ + 1e 1s22s22p63s1 1s22s22p6
  17. I. Sự hình thành ion,cation,anion 1. Ion,cation,anion VÝ dô 2: Sù t¹o thµnh ion F- tõ nguyªn tö F (Z=9) - - - + - - - - - - - 9+ 9+ - - 1e - - - - - - P = 9+, E = 9- P = 9+, E = 10- F + 1e F- 1s22s22p5 1s22s22p6
  18. II. Sự tạo thành liên kết ion VD 1: XÐt sù h×nh thµnh liªn kÕt ion trong ph©n tö NaCl + - 11+ 17+ Liªn kÕt ion Na+ (2,8,1)(2, 8) Na+ + Cl– → NaCl ClCl –(2,8,7)(2, 8, 8) 2 x 1e PTHH + - 2 Na + Cl2 →2 Na Cl
  19. II. Sự tạo thành liên kết ion  - Liên kết ion: là liên kết được tạo thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.  - Bản chất liên kết: lực hút tĩnh điện.  - Liên kết ion thường được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
  20. VÝ dô 2: Sù t¹o thµnh ion F- tõ nguyªn tö F (Z=9) - - + - - - 99++ 1e - - - - P = 9+, E = 9- P = 9+, E = 10- F + 1e F- 1s22s22p5 1s22s22p6 Anion Florua
  21. 4. Quá trình hình thành ion âm trong tự nhiên Ion trong không khí là nguyên tử hay phân tử khí bị mất đi hay được gắn thêm electron. Ion âm là phần tử được gắn thêm electron. Ion không tồn tại lâu trong không khí. Quá trình hình thành và mất đi của ion diễn ra liên tục khi có đủ tác động từ bên ngoài. Năng lượng của các tia chớp, tia hồng ngoại và các tia vũ trụ khác là tác nhân chính tạo nên ion. Ngoài ra còn có thể kể đến quá trình hình thành ion từ bụi nước, cây xanh 5. Mật độ ion âm trung bình trong tự nhiên Mật độ ion ở các vùng cao lớn hơn vùng thấp. Mật độ ion âm lân cận các thiết bị tích điện dương như màn hình máy tính, tivi là rất thấp. Thác nước: 20,000 inon âm / 1 cm3 không khí Rừng núi: 10,000 inon âm / 1 cm3 Bờ biển: 5,000 inon âm / 1 cm3 Vườn cây: 2,000 inon âm / 1 cm3 Ngoài phố: 500 inon âm / 1 cm3 Trong phòng: 50 inon âm / 1 cm3 6. Ảnh hưởng của mật độ ion âm đến sức khỏe Trong phòng có mật độ ion âm ít hơn 50 / 1cm3 như phòng hút thuốc, chúng ta có cảm giác ngột ngạt. Đây là môi trường dễ phát sinh vi khuẩn. Khi ở trong khu vực có mật độ ion âm ít hơn 1,000 / 1cm3, cơ thể có cảm giác cần được thông gió. Khu vực với mật độ ion âm 2,000 ~ 20,000 / 1cm3 cho ta một cảm giác không khí trong lành, tươi sạch. Với mật độ ion âm trên 20,000 / 1cm3, con người sẽ có cảm giác hưng phấn, sảng khoái. Môi trường này còn có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn phát