Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 23, Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (Tiết 1) - Lê Thị Thu Anh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 23, Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (Tiết 1) - Lê Thị Thu Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_23_bai_13_lien_ket_cong_hoa_tr.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 23, Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (Tiết 1) - Lê Thị Thu Anh
- CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
- 1. Nhóm VIIIA trong bảng tuần hoàn VÒNG 1 : Ô CHỮ gọi là nhóm 2. Khi nguyên tử nhường hay nhận e nó trở thành phần tử mang điện gọi là 1 1 K H I H I Ê M + 2 3. Cấu hình e lớp ngoài cùng của R là 2 I O N 2s22p6 . R có tên là . 3 N A T R I 3 4 C A T I O N 4 4. Các nguyên tử kim loại có khuynh 5 C L O R U A 5 hướng nhường e lectron để trở thành 6 A N I O N 6 ion dương gọi là 5. Nguyên tử X- có cấu hình e lectron lớp ngoài cùng là 3s23p6 . Nguyên tố X Từ chìa khóa có tên là . L I Ê N K Ế T I O N 6. Các nguyên tử phikim có khuynh hướng nhận thêm electron để trở thành ion âm gọi là
- Kiểm tra bài cũ Liên kết ion là gì ? Biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử NaCl?
- + - 11+ 17+ Lực hút tĩnh điện Na(2,8,1) Cl(2,8,7) Na+ Cl- Tạo nên liên kết ion => Hình thành phân tử NaCl
- Cho các chất sau:H2 ; CO2 ; NaCl, MgO; KCl; K2O; Cl2; H2O. Những chất nào có liên kết ion? Đáp án: NaCl; MgO; KCl; K2O;
- Tiết 23, Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (TIẾT 1) Lớp 10a1 Ngày 8/11/ 2019 Gv : LÊ THỊ THU ANH
- Tiết 23, Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. a) Sự hình thành phân tử hiđro (H2) Hãy viết cấu hình electron của 1H và 2He.
- a) Sự hình thành phân tử Hidro (H2) 2 H (Z=1) : 1s1 He (Z=2) : 1s H (Z=1) : 1s1 H H H2 . H + . H → H : H H : H H – H CT electron CT cấu tạo
- H + H → H H H H H H Mô hình rỗng của Mô hình đặc của phân tử H2 phân tử H2
- Hãy chọn cấu hình electron đúng cho nguyên tử7 N và 10Ne A. 1s22s22p2 và 1s22s22p6 B. 1s22s22p3 và 1s22s12p6 C. 1s22s22p3 và 1s22s22p6 D. 1s12s22p4 và 1s22s22p5
- Số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử N và nguyên tử Ne là A. 3 và 6 B. 5 và 6 C. 3 và 8 D. 5 và 8
- b) Sự hình thành phân tử Nitơ (N2) N (Z=7) : 1s2 2s2 2p3 N (Z=7) : 1s2 2s2 2p3 N N N2 N + N N N (N N) CT CT cấu tạo electron
- N + N → N N N N N N N Mô hình rỗng của Mô hình đặc của phân tử N 2 phân tử N2
- I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau.Sự tạo thành đơn chất . c) Kết luận: Thế nào là liên kết cộng hóa trị?
- BÀI 13: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất a) Sự hình thành phân tử Hidro clorua (HCl)
- a) Sự hình thành phân tử Hidro clorua (HCl) H (Z=1) : 1s1 Cl (Z=17) : [Ne] 3s2 3p5 H Cl H + Cl H Cl (H Cl) CT cấu tạo CT electron
- Hãy nối cột A và B sao cho phù hợp A B 1)1s22s22p4 và 1s22s22p2 a) Số (e) lớp ngoài cùng của nguyên tử O và C. 2) 6 (e) và 4 (e) b) Cách biểu diễn(e)lớp ngoài cùng cho nguyên tử O và C 3) O và C c)Cấu hình (e) của 8O và 6C 4) O C O d) Công thức cấu tạo của phân tử CO2 5) O C O e) Công thức (e) của phân tử CO2
- 1-c ; 2-a; 3-b; 4-e; 5d A B 1)1s22s22p4 và 1s22s22p2 a) Số (e) lớp ngoài cùng của nguyên tử O và C. 2) 6 (e) và 4 (e) b) Cách biểu diễn(e)lớp ngoài cùng cho nguyên tử O và C 3) O và C c)Cấu hình (e) của 8O và 6C 4) O C O d) Công thức cấu tạo của phân tử CO2 5) O C O e) Công thức (e) của phân tử CO2
- b) Sự hình thành phân tử CO2 2 2 4 O (Z=8) : 1s 2s 2p C (Z=6) : 1s2 2s2 2p2 O C O
- b) Sự hình thành phân tử CO2 CT electron O + C + O → O C O O=C=O CT cấu tạo O C C O Mô hình rỗng của Mô hình đặc của phân tử CO 2 phân tử CO2
- c) Kết luận : Liên kết cộng hoá trị có cực là: liên kết cộng hóa trị mà cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. + H Cl nên phân tử HCl là phân tử phân cực. + O C O nhưng phân tử CO2 không phân cực do có cấu tạo thẳng.
- Thảo luận nhóm 5 phút so sánh 2 loại liên kết LK ION LK CHT GIỐNG NHAU KHÁC NHAU
- So sánh 2 loại liên kết LK ION LKCHT GIỐNG NHAU Nguyên nhân hình thành liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm. KHÁC NHAU Bản chất: Là lực hút Bản chất: Là sự tĩnh điện. dùng chung các Dấu hiệu : thường là electron. LK giữa kim loại điển Dấu hiệu : thường hình với phi kim điển là LK giữa hai hình nguyên tử phikim
- LiênCặp kết (e) H2 cộngchung hoá khôngtrị bị N2 không Hình lệch LIÊN cực Cl2 KẾT thành CỘNG cặp (e) HOÁ TRỊ chung Liên kết Cặp (e) HCl cộng hoá chung bị trị có lệch cực CO2
- CHUNG SỨC Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết : A. Giữa các phi kim với nhau. B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử . C. Được sự hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. D. Được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
- Câu 2 : Cho các phân tử sau : Cl2; O2; NH3; CH4; H2O, NaCl, K2O. Số chất có liên kết cộng hóa trị là A.2 B.3 C.4 D.5
- Câu 3: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực? A. HCl. B. Cl2. C. NH3. D. H2O.
- Câu 4: Phân tử nào sau đây không phân cực? A. H2O. B. NH3. C. HCl. D. CO2.
- • Câu 5: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là? A. HCl, CH4, H2. B. O2, H2O, NH3. C. HF, Cl2, H2O. D. H2O, HF, NH3.
- DẶN DÒ • Học bài , hoàn thành phiếu học tập. • Làm các bài tập trong sgk trang 64 • Xem trước nội dung còn lại của bài .
- Củng cố Cho các phân tử sau: F2; NaCl; HCl; MgO; KCl; NH3; H2S; SO2; N2; O2; Na2O cho biết những phân tử nào có liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị không cực ?