Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 51, Bài 30: Lưu huỳnh - Nguyễn Thị Huyền

ppt 22 trang thuongnguyen 8303
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 51, Bài 30: Lưu huỳnh - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_51_bai_30_luu_huynh_nguyen_thi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 51, Bài 30: Lưu huỳnh - Nguyễn Thị Huyền

  1. CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A1 Môn: Hóa Học Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
  2. Kiểm tra bài cũ Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau Xác định sự thay đổi số oxi hóa của oxi, từ đó đưa ra kết luận về tính chất của oxi? 2O2 + 3 Fe → Fe3O4 O2 + 2 H 2 → 2 H2O 5 O 2 + 4 P → 2 P2O5
  3. I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Số hiệu nguyên tử: 16 - Nhóm: VIA - Chu kì: .3 - Cấu hình e của 16S: 1s22s22p63s23p4 - Số e lớp ngoài cùng: 6e
  4. I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 95,5oC lưu huỳnh tà phương (Sα) lưu huỳnh đơn tà (S ) 3 β Khối lượng riêng: 2,07g/cm Khối lượng riêng: 1,96 g/cm3 0 Nhiệt độ nóng chảy: 113 C Nhiệt độ nóng chảy: 1190C 0 Nhiệt độ bền:< 95,5 C Nhiệt độ bền: 95,50C→ 1190C
  5. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý Nhiệt Trạng Màu Cấu tạo phân tử độ thái 0 187 Lỏng Nâu đỏ Dạng chuỗi Sn 0 >445 Hơi S6,S4 0 1400 Hơi Da cam S2 17000 Hơi S
  6. Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành phương trình phản ứng A 02000102 :: 0010121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950515253545556575859110000123456789
  7. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và Hidro ( Trừ Ag, Au, Pt) Fe + S FeS Tính oxi hóa 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim( Oxi, halogen ) S + O2 SO2 +6 Tính khử S + 3F2 SF6
  8. IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH S
  9. KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT Bọt lưu huỳnh nóng Không khí chảy Nước 170oC Nước nóng Nước nóng nóng nóng Lưu huỳnh nóng chảy Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
  10. NGÔI SAO MAY MẮN
  11. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử A. Cl2, O3, S B. S, Cl2, Br2 C. Na, F2, S D. Br2, O2, Ca
  12. Sản phẩm nào tạo thành khi cho Hg + S → A. Hg2S C. HgS B. HgS2 D. Đáp án khác
  13. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất SO3, CuS lần lượt là: A. +4, -2 C. +6, +2 B. 0, -2 D. +6, -2
  14. Lưu huỳnh không tác dụng với dãy chất nào sau đây: A. P, Ag, C B. O2, Ag, N2 C. F2, C, P D. Đáp án khác
  15. Phát biểu nào sau đây không đúng A. Lưu huỳnh có tính oxi hóa yếu hơn Oxi B. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C. Khi tác dụng với oxi, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa D. Khi tác dụng với kim loại, lưu huỳnh thể hiện số oxi hóa là -2