Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 15: Cacbon - Lê Thanh Thảo

pptx 20 trang thuongnguyen 4421
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 15: Cacbon - Lê Thanh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_15_cacbon_le_thanh_thao.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 15: Cacbon - Lê Thanh Thảo

  1. Vì sao kim cương và than chì có cùng cấu tạo từ nguyên tố Cacbon nhưng kim cương thì cứng còn than chì lại mềm?
  2. Bài 15: CACBON Người dạy: Lê Thanh Thảo
  3. Bài 15. Cacbon I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí, ứng dụng III. Tính chất hóa học IV. Trạng thái tự nhiên V. Điều chế
  4. II. Tính chất vật lí và ứng dụng So sánh Kim cương Than chì Cacbon vô định hình Tứ Cấu Cấu tạo xốp, không Cấu trúc diện trúc có cấu trúc tinh thể đều lớp Chất rắn, trong suốt, Có khả năng hấp thụ Chất rắn màu xám Tính chất không dẫn điện, rất mạnh chất khí và chất đen, mềm, dẫn điện vật lí cứng tan trong dung dịch Đồ trang sức, mũi Bút chì, điện cực, chế tạo Chất khử luyện kim, thuốc nổ, thuốc pháo, mặt nạ Ứng dụng khoan, dao cắt thuỷ chất bôi trơn, nồi nấu tinh, bột mài chảy hợp kim phòng độc, chất độn cao su, mực in
  5. Dao cắt thủy tinh Đồ trang sức Bột mài Mũi khoan
  6. Bút chì đen Điện cực Chất bôi trơn
  7. Chất khử trong luyện kim Luyện kim loại từ quặng
  8. Thuốc nổ đen Thuốc pháo
  9. Nệm than hoạt Mặt nạ phòng độc tính Khẩu trang Máy lọc nước tinh Do có khả năng hấp phụ phòng độc khiết mạnh
  10. Chất độn cao su Mực in Xi đánh giày
  11. Vì sao kim cương và than chì có cùng cấu tạo từ nguyên tố Cacbon nhưng kim cương thì cứng còn than chì lại mềm? Ở than chì, các nguyên tử cacbon được xếp thành lớp, lực liên kết giữa các lớp rất nhỏ nên rất dễ tách ra khỏi nhau. Còn trong kim cương các nguyên tử cacbon được xếp đều đặn, tạo thành khối tứ diện đều rất bền nên có độ cứng rất cao
  12. III. Tính chất hoá học 0 - 4 +2 + 4 CH Al C C CO CO2 4 4 3 Trong các dạng thù Tínhhìnhoxicủahóacacbon dạng Tính khử thù hình nào hoạt động Trong các dạng thù cacbonnhất? vô định hình hoạt động hoá học mạnh nhất. Cacbon có tính oxi hóa và tính khử
  13. Quan sát video sau, trình bày tính chất hóa học và xác định vai trò của cacbon? 1 2
  14. III. Tính chất hoá học 1.Tính khử: 2. Tính oxi hoá: • Tác dụng với các chất oxi hóa: Tác dụng với các chất khử: O2, CO2, HNO3, Kim loại mạnh (Al, Ca ), H2 H2SO4đặc, FexOy, CuO, KClO3 a. Tác dụng với oxi a. Tác dụng với hiđro 0 0 +4 C + O t CO 2 ⎯⎯ → 2 0 0 -4 t0 ,xt C + 2 H2 ⎯ ⎯⎯ → CH4 CO2 + C 2 CO b. Tác dụng với hợp chất b. Tác dụng với kim loại 0 +5 +4 o +4 t 0 0 C + 4HNO3 CO2 + 4NO2 + 2H2O 0 +3 -4 3 C + 4 Al t 0 +2 ⎯⎯ → Al4C3 C + CuO Cu + CO Nhôm cacbua C vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
  15. V. Điều chế Điều chế Phương pháp Kim cương nhân tạo Than chì 20000C, 50000-100000atm Kim cương nhân tạo Fe, Cr ( Ni ) 2500-30000C Than chì nhân tạo Than cốc Than chì nhân tạo Không có kk 10000C Than cốc Than mỡ Không có kk Than cốc Than mỏ Được khai thác tại các mỏ than tự nhiên t0 Than gỗ Gỗ, củi Thiếu kk Than gỗ xt, t0 Than muội CH4 C + 2H2
  16. IV. Trạng thái tự nhiên Dạng tự do Kim cương Than chì Dạng hợp chất - Khoáng vật Canxit Đolomit Magiezit CaCO3 CaCO3.MgCO3 MgCO3 - Than mỏ, dầu mỏ Than antraxit Than đá Dầu mỏ -Tế bào Tế bào Màng tế bào
  17. Câu 1: t0 Cho phản ứng sau: C + H2SO4 đặc ⎯⎯ → Chọn sản phẩm đúng: A). SO2, CO, H2O B). H2S, CO2, H2O C). S, CO2, H2 D). SO2, CO2 , H2O 0 +6 +4 +4 t0 2SO + CO +2H O C + 2H2SO4 đặc ⎯⎯ → 2 2 2 5/11/2021 11:26:33 PM 18
  18. Câu 2: Cacbon có thể tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A). O2, Cl2, Fe2O3 , Au B). Pt, H2, CO2, S C). O2, H2, KClO3 , HNO3 D). Al, H2SO4 loãng , S 5/11/2021 11:26:33 PM 19
  19. Bài 3: Hãy cho biết vai trò của cacbon trong những phương trình sau: A. C + O2 → CO2 B. 3C + 4Al → Al4C3 C. C + 2CuO → 2Cu + CO2 D. C + H2O → CO + H2 Vai trò của cacbon trong các phương trình: Là chất oxi hoá: B Là chất khử: A, C, D