Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 17, Bài 10: Photpho

pptx 37 trang thuongnguyen 8900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 17, Bài 10: Photpho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_17_bai_10_photpho.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 17, Bài 10: Photpho

  1. Bài 14
  2. Lịch sử tìm ra nguyên tố photpho Henning Brand _ nhà giả kim thuật (1630 – 1770) sinh ở Đức đã phát hiện ra một nguyên tố khi nung bã rắn cô cạn từ nước tiểu. Nguyên tố đó phát quang do cháy chậm trong không khí ở nhiệt độ thường. PHOTPHO
  3. Bài Tiết 17 10 PHOTPHO
  4. I. VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON
  5. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
  6. Photpho trắng Photpho đỏ * Phốt pho có hai dạng thù hình chính 7
  7. Nêu sự khác nhau về tính chất vật lí của 2 dạng thù hình của P? P trắng P đỏ Trạng thái, màu sắc Tính tan Tính độc Tính bền Khả năng phát quang
  8. Nêu sự khác nhau về tính chất vật lí của 2 dạng thù hình của P? P trắng P đỏ Trạng thái, Chất rắn, trong suốt, Chất bột, màu đỏ màu sắc màu trắng hoặc hơi vàng Tính tan Không tan trong nước, tan Không tan trong các trong dung môi hữu cơ dung môi thông thường Tính độc Rất độc, gây bỏng nặng Không độc khi rơi vào da. Tính bền Không bền. Bền ở nhiệt độ thường. ( cấu trúc mạng tinh thể ptử (P4) ( cấu trúc polime (P4)n (t0 nóng chảy: thấp (t0 nóng chảy: cao Bốc cháy ở trên 400C) Bốc cháy ở trên 2500C) . . Khả năng Phát quang màu lục nhạt Không phát quang trong phát quang trong bóng tối bóng tối
  9. SỰ BỎNG P TRẮNG
  10. SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA P ĐỎ VÀ P TRẮNG Hơi P P đỏ đến 250oC,không có kk P trắng
  11. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Thí nghiệm về khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ, cho biết dạng thù hình nào của photpho hoạt động mạnh hơn? P trắng P đỏ P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.
  12. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC BT: Cho các chất sau: Ca3P2, P, P2O3, PCl5. Hãy xác định số oxi hóa của P ?
  13. 1. Tính oxi hóa: -Phản ứng với chất có tính khử mạnh như: Kim loại Na; K .→ Phot phua kim loại H2 photphin -P có hóa trị III
  14. 2. Tính khử Phản ứng với chất có tính oxi hóa mạnh ( O2; X2 )
  15. a. Tác dụng với O2 ; halogen X2 Thiếu P có hóa trị III P + X (halogen) O2 Dư P có hóa trị V b.Tác dụng với hợp chất có tính oxi hóa (KClO3, H2SO4đặc ; HNO3 ) P lên hóa trị cao nhất
  16. Phiếu học tập Hoàn thành các phản ứng hóa học sau * Ca + P → Zn + P → *Thiếu clo: P + Cl2 → Dư clo: P + Cl2 → * Thiếu O2 P + O2 → Dư O2 P + O2 → * p + KClO3 →
  17. t0 * 3Ca + 2 P → Ca3P2 t0 3Zn + 2P → Zn3P2 t0 0 3H2 + 2P → t 2PH3 t0 *Thiếu clo: 2 P + 3 Cl2 → 2 PCl3 t0 Dư clo: 2 P + 5 Cl2 → 2 PCl5 t0 * Thiếu O2 4 P + 3 O2 → 2 P2O3 t0 Dư O2 4 P + 5 O2 → 2 P2O5 t0 * 6p + 5 KClO3 → 3 P2O5 + 5KCl
  18. Thuốc chuột: Zn3P2 ( do vậy đánh bẫy người ta Sau khi chuột ăn ; Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, thường để bên cạnh đó một bát làm hàm lượng nước nước để chuột chết quanh khu trong cơ thể chuột giảm, vực ta bẫy.Giúp ta phát hiện nó khát và đi tìm nước. xác chuột để sử lí) Càng nhiều nước đưa vào Zn3P2 + 6H2O 3Zn(OH)2 + 2PH3 cơ thể chuột thì PH3 thoát ra càng nhiều và Zn(OH)2 là một chất kết tủa nó bám vào thành ruột ngăn cản sự hấp thụ tiêu hóa thức ăn của chuột, chuột càng nhanh chết.
  19. Hiện tượng ma chơi Các đốm sáng lập loè
  20. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG MA TRƠI P / huỷ + O2 kk Xác người PH3 (P2H4) đốm sáng lập loè (photphin)
  21. IV. Ứng dụng Axit photphoric Bom napan Diêm Phân bón
  22. Iv. øng dông • P ®á dïng lµm diªm KClO hoÆc KNO , Que diªm 3 3 S , vµ keo dÝnh Diªm Vá diªm P ®á, thuû tinh vôn vµ keo dÝnh • §iÒu chÕ axit photphoric H3PO4 + O2 + H2O P P2O5 H3PO4
  23. Nhà máy sản xuất axit photphoric (Lào Cai) + H O + O2 2 H PO P P2O5 3 4
  24. Hình ảnh khai thác quặng apatit ở Lào Cai Ô nhiễm môi trường
  25. Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 Photphorit Ca3(PO4)2
  26. Nguồn thực phẩm giàu photpho
  27. Một số loại thức ăn giàu photpho
  28. Photpho có trong xương, bắp, tế bào não,
  29. • Trong tù nhiªn, P kh«ng tån taÞ ë tr¹ng th¸i tù do • Hai kho¸ng vËt chÝnh cña P lµ QuÆng photphorit: Ca3(PO4)2 QuÆng apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2 • P cã trong protein thùc vËt. Cã trong xương, răng, b¾p thÞt, tÕ bµo n·o cña ngêi vµ ®éng vËt
  30. VI. Sản xuất 1. Nguyên liệu - Quặng photphoric - Cát - Than cốc 2. Phản ứng 12OO0C Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3+ 5CO+2P
  31. to 2P + 3Zn → Zn3P2 to 4P +5O2 dư → 2P2O5 to 2P + 3Cl2 thiếu → 2PCl3 to 6 + 5KClO3 → P2O5 + 5KCl H3PO4: P → P2O5 → H3PO4 to Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C → 3CaSiO3 + 2P + 5CO
  32. Bài tập vận dụng. Bài 1 . Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong : A Dầu hoả BB Nước CC Benzen D Este
  33. Câu 1: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau? NHẬN ĐỊNH ĐÚNG HOẶC SAI 1. P ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA 2. Bảo quản P trắng bằng cách đậy kín trong lọ có không khí. 3. P đỏ hoạt động mạnh hơn P trắng. 4. Trong hợp chất, P có số oxi hóa: -3, +3 và +5. 5. P thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Oxi. 6. Trong tự nhiên, gặp P tồn tại dạng tự do và hợp chất.
  34. Câu 1: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau? NHẬN ĐỊNH ĐÚNG HOẶC SAI 1. P ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA ĐÚNG 2. Bảo quản P trắng bằng cách đậy kín SAI trong lọ có không khí. 3. P đỏ hoạt động mạnh hơn P trắng. SAI 4. Trong hợp chất, P có số oxi hóa: -3, +3 ĐÚNG và +5. 5. P thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với SAI Oxi. 6. Trong tự nhiên, gặp P tồn tại dạng tự SAI do và hợp chất.
  35. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Giải thích tại sao ở điều kiện thường photpho hoạt động hơn nitơ mặc dù độ âm điện của photpho (2,19) nhỏ hơn độ âm điện của nitơ (3,04)? Liên kết trong phân tử photpho là liên kết đơn, kém bền vững hơn liên kết ba trong phân tử nitơ. Vì vậy ở điều kiện thường photpho hoạt động hơn nitơ.
  36. Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: +SiO +C +Ca 2 +HCl +O2 Ca3(PO4)2 A B C D 1200oC to tO (là hợp chất của P) 1. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C → 3CaSiO3 + 2P + 5CO (A) 2. 2P + 3Ca → Ca3P2 (B) 3. Ca3P2 + 6HCl → 3CaCl2 + 2PH3 (C) 4. 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O (D)