Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 38: Hệ thống hóa về Hidrocacbon

pptx 6 trang thuongnguyen 9261
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 38: Hệ thống hóa về Hidrocacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_38_he_thong_hoa_ve_hidrocacbon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 38: Hệ thống hóa về Hidrocacbon

  1. HỆ THỐNG HÓA HIĐROCACBON HIĐROCACBON NO KHÔNG NO THƠM chỉ có liên có liên kết pi có vòng kết đơn (lk đôi, ba) benzen Ankan Xicloankan Anken Ankađien Ankin Ankylbenzen Một số CTTQ CTTQ CTTQ CTTQ CTTQ CTTQ hiđrocacbon thơm khác CnH2n+2 CnH2n CnH2n CnH2n-2 CnH2n-2 CnH2n-6 (n≥1) (n≥3) (n≥2) (n≥3) (n≥2) (n≥6) Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2k (k là tổng số liên kết pi+số vòng) 11/5/2021 1
  2. I. Tính chất vật lý: Tất cả các hiđrocacbon đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước 0 0 T nc; T s và KLR của các hiđrocacbon trong cùng dãy 1 đồng đẳng tăng dần theo chiều tăng của PTK Từ C1 đến C4 là chất khí ở nhiệt độ thường II. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng thế a. Thế halogen Các hiđrocacbon no và thơm có phản ứng thế halogen as CH4+ Cl 2 ⎯⎯→ CH 3 Cl + HCl Chú ý: Phản ứng thế halogen vào CH3-CH2-CH2Cl + HCl Sp phụ ankan ưu tiên vào nguyên tử C có CH3-CH2-CH3 + Cl2 CH3-CHCl-CH3 + HCl bậc cao hơn Sp chính as Cn H 2n++ 2+ Cl 2 ⎯⎯→ C n H 2n 1 Cl + HCl
  3. Chú ý: Phản ứng thế halogen vào Fe Br 0 H + Br − Br → + HBr ankylbenzen nếu dùng bột Fe, t to brombenzen thì thế ở vòng benzen, còn chiếu sáng thì ở nhánh. b. Thế kim loại (đây là phản ứng đặc trưng của ankin có liên kết ba đầu mạch) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg ↓vàng + 2NH4NO3. Bạc axetilua R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg ↓vàng + NH4NO3. 2. Phản ứng cộng: Các hiđrocacbon không no và thơm có phản ứng cộng Thí dụ: Cộng H2 00 ++H,t,xt22 H,t,xt CHCHCHn2n2−+⎯⎯⎯⎯→ n2n ⎯⎯⎯⎯→ n2n2 Ankin Anken Ankan
  4. 3. Phản ứng trùng hợp: Các hiđrocacbon không no có phản ứng trùng hợp 0 nCH= CH ⎯⎯⎯→t ,p,xt − CH − CH − 2 2 2 2 n etilen polietilen 0 nCH= CH − CH = CH ⎯⎯⎯→−t ,p,xt CH − CH = CH − CH − 2 2 2 2 n Butađien Polibutađien 4. Phản ứng oxi hóa: a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn (với dd KMnO4) Các hiđrocacbon không no bị oxi hóa không hoàn toàn làm mất màu dung dịch KMnO4 ngay ở nhiệt độ thường. Các ankylbenzen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (Phản ứng cháy): 3n+− 1 k 0 C H+ O ⎯⎯→t nCO + (n + − 1 k)H O n 2n+− 2 2k2 2 2 2
  5. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một ankin thu được 22gam CO2 và 7,2 gam H2O. Công thức phân tử của ankin là: A. C4H6 B. C3H4 C. C5H8 D. C2H2 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,48lít ankin (đktc) thu đuợc 7,2 gam H2O. Nếu hiđro hóa hoàn toàn 4,48 lít ankin này (đktc) rồi đốt cháy thì khối lượng nước thu được là: A. 9g B. 14,4g C. 7,2g D. 21,6g Câu 3: Một hỗn hợp gồm hai anken có thể tích 11,2 lít (đktc) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi cho hỗn hợp đi qua dung dịch brom thì thấy khối lượng bình brom tăng lên 15,4 gam. Công thức phân tử của hai anken là: A. C2H4, C3H6 B. C3H6,C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C5H10,C6H12 Câu 4: Cho 3,5 gam anken A phản ứng với 50 gam dung dịch brom 40% thì vừa đủ. Công thức phân tử của A là:A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
  6. Câu 5: Cho 5,04 gam anken A phản ứng với 120 gam dung dịch brom 16% thì vừa đủ. Công thức phân tử của A là:A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 6: Cho 10,2 gam ankin X phản ứng với 160 gam dung dịch brom 30% thì vừa đủ. Công thức phân tử của A là:A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 Câu 7: Cho 9,72 gam ankin X phản ứng với 250 gam dung dịch brom 23,04% thì vừa đủ. Công thức phân tử của A là: A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm C2H2 và C3H6. Cho 4,48 lít hỗn hợp X ở ĐKTC phản ứng với dung dịch Br2 thì cần dùng vừa đủ 192 gam dung dịch nồng độ 20%. % về thể tích của C2H2 trong hỗn hợp X là: A. 20% B. 40% C. 75% D. 80%