Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol - Năm học 2019-2020 - Đinh Thành Nam

pptx 9 trang thuongnguyen 3640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol - Năm học 2019-2020 - Đinh Thành Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_40_ancol_nam_hoc_2019_2020_dinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol - Năm học 2019-2020 - Đinh Thành Nam

  1. Producer: Đinh Thành Nam Date: 20/05/2020 STEP STEP 01 04 STEP STEP 02 05 STEP STEP 03 06
  2. I - Định Nghĩa Tùy theo đặc điểm trong phân tử ancol và phân loại mà ta có thể phân loại như sau: - Đơn chức: 1 nhóm OH You can replace your text You- Đa can chức: replace ≥ 2 nhóm your OH text here. This is the text- No: here. chỉ có This liên kết is đơn the - Không no: có liên kết đôi/ba placeholder column. 01 placeholder column. - Thơm: có vòng benzen Vd: • (1), (3) thuộc ancol no, đơn chức, You can replace your text Youmạch can hởreplace your text text here. This is the here.• (2) Thisancol thơmis the đơn chức (ancol benzylic) placeholder column. placeholder column. • (4) ancol không no, đơn chức, mạch hở • (5) ancol no, đơn chức, mạch vòng You can replace your text You• (6) can ancol replace no, đa chức, your mạch text hở text here. This is the here.(etylen This glicol) is the • (7) ancol no, đa chức, mạch hở placeholder column. placeholder column. (glixerol) Lưu ý: không tồn tại ancol: • Có nhóm OH liên kết với C không no • Có nhiều OH cùng liên kết với 1C
  3. II – ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP Vd: 1. Đồng phân của ancol no, đơn chức, 3-metylbutan-1-ol mạch hở (ankanol) - C3H8O: 2 đồng phân ancol - C4H10O: 4 đồng phân ancol - C5H12O: 8 đồng phân ancol 2-metylbutan-2-ol Lưu ý: còn có đồng phân ete (tìm hiểu sau) 2. Tên thay thế = tên của hiđrocacbon Ancol Tên thay thế Tên thường STEP tương ứng + ol C H (OH) Etan-1,2-điol Etylen glicol tên ankanol = tên ankan + ol 2 4 2 ֜ 02 Ankanol Tên thay thế Tên thường C3H5(OH)3 Propan-1,2,3-triol Glixerol CnH2n+1OH CH OH Metanol Ancol metylic 3 CH3CH(OH)CH2OH Propan-1,2-điol CH (OH)CH CH OH Propan-1,3-điol C2H5OH Etanol Ancol etylic 2 2 2 Lưu ý: khi gọi tên các ancol đồng phân: - Đánh số thứ tự trên mạch C dài nhất (chứa OH) bắt đầu từ phía gần OH - Tên ancol = tên mạch chinh + số chỉ vị trí OH + ol
  4. III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ 3. Khi so sánh với các chất có phân tử 1. Ở điều kiện thường, ancol là chất khối tương đương thì ⁃ Nhiệt độ sôi: ancol > hidrocacbon/ete lỏng hoặc rắn (vì ancol có liên kết hidro liên phân tử) ⁃ Tính tan: ancol > hidrocacbon/ete (vì ancol có liên kết hidro liên phân tử và liên kết hidro với nước) C2H6 CH3OCH3 C2H5OH M 30 46 46 o o ts ( C) -89 -23 78,3 STEP 2. Khi phân tử khối tăng thì: - Nhiệt độ sôi tăng 03 - Khối lượng riêng tăng - Tính tan giảm
  5. IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thế H của OH a. Phản ứng chung của ancol: tác dụng với kim loại kiềm (Na, K ) là phản ứng đặc trưng của ancol x R(OH)x + xNa → R(ONa)x + H ↑ 2 2 x (n . n = (x là số nhóm OH ֜ Ancol H2 2 1 Vd: C H OH + Na → C H OH + H ↑ 2 5 2 5 2 2 3 C H (OH) + 3Na →C H (OH) + H ↑ 3 5 3 3 5 3 2 2 Xem video minh họa Xem video Link: b. Phản ứng riêng của glixerol (hoặc STEP các ancol có ≥ 2 nhóm OH liền kề): hòa tan Cu(OH)2 tạo phức chất tan 04 màu xanh thẳm Vậy: dùng Cu(OH)2 để phân biệt ankanol và glixerol
  6. IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC (tt) 3. Phản ứng tách nước: (từ OH và H ở 2. Phản ứng thế nhóm OH 2C kế cận) tạo anken tương ứng a. Phản ứng với axit HX (HCl, HBr ) HCH2₋CH2₋OH H2O CH3CH2₋CH2₋OH CH3₋CH=CH2 + H2O b. Phản ứng với ancol: Vậy: - Metanol không có phản ứng này (vì chỉ có 1C nên không tạo được anken - Propan-1-ol và propan-2-ol đều tạo C2H5OH + HOCH3 C2H5OCH3 + H2O được propen Vậy: nếu đun hỗn hợp 2 ancol trên ở STEP o 140 C (xúc tác H2SO4 đặc) sẽ thu được 3 ete (đimetyl ete, etylmetyl ete, đietyl ete) 04
  7. IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC (tt) 4. Phản ứng oxi hóa a. Phản ứng oxi hóa không hoàn Vậy: CuO là chất oxi hóa, ancol là toàn chất khử * Ancol bậc I (R-CH2OH) tạo b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: anđehit Ancol cháy tỏa nhiều nhiệt nên dùng Vd: làm nhiên liệu đốt trong đèn cồn, bếp to cồn CH3-CH2-OH + CuO → CH3CH=O + Cu + H2O anđehit axetic (C2H6O) * Ancol bậc II (R-CH(OH)-R’) tạo o 3n t xeton C H O + O → nCO + (n+1)H O n 2n+2 2 2 2 2 Vd: o STEP t CH3-CH(OH)CH3 + CuO → CH3COCH3 + Cu + H2O Axeton 04 (tẩy sơn móng tay) * Ancol bậc III
  8. V – ĐIỀU CHẾ 1. Phương pháp tổng hợp Xem cách nấu rượu nếp thủ công Dùng phản ứng cộng nước vào anken 2. Phương pháp sinh hóa: lên men uNQZWAvRVQM rượu từ gạo, ngô, sắn, nho, dâu tằm STEP 05
  9. V – ỨNG DỤNG: chủ yếu là etanol - Làm nhiên liệu: đèn cồn, bếp cồn - Làm dung môi: cồn iot (5% I2) - Xăng E5 (xăng chứa 5% etanol) và nhiều ứng dụng khác STEP Có nên uống rượu không ta nhỉ? 06