Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol - Lê Trương Kim Phượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol - Lê Trương Kim Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_40_ancol_le_truong_kim_phuong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol - Lê Trương Kim Phượng
- Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hiđroxyl (‒OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Điều kiện để tồn tại hợp chất ancol: - Nhóm (‒OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. - Mỗi nguyên tử cacbon chỉ liên kết với tối đa 1 nhóm ‒OH.
- 2. Phân loại a. Dựa vào số nhóm –OH trong phân tử Cho một số ancol sau: (1) CH3-CH2-OH (2) CH2=CH-CH2-OH ancol đơn chức (3) CH2 CH2 OH OH etylen glicol ancol đa chức (4) CH2 CH CH2 glixerol (poliol) OH OH OH
- 2. Phân loại b. Dựa vào gốc hiđrocacbon (1) CH3-CH2-OH CH CH CH (2) 2 2 ancol no OH OH OH (3) CH2=CH-CH2-OH ancol không no CH OH (4) 2 ancol thơm
- 2. Phân loại c. Dựa vào bậc ancol I I CH3 – CH2 - OH I II I Bậc của ancol được tính CH3- CH- CH3 bằng bậc của nguyên tử OH cacbon no liên kết với OH nhóm –OH I III I CH3- C - CH3 I CH3
- LẬP CTTQ MỘT SỐ DÃY ĐỒNG ĐẲNG ANCOL Ancol no, mạch hở, đơn chức: CnH2n + 2 ‒ 1(OH)1 hay CnH2n + 2O Ancol không no có 1 liên kết C=C, mạch hở, đơn chức: CnH2n ‒ 1(OH)1
- ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP Tên thông thường = ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic Tên thay thế ancol = tên hiđrocacbon mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + số đếm nhóm OH + ol Ancol Tên thông thường Tên thay thế CH3OH Ancol metylic Metanol C2H5OH Ancol etylic Etanol CH3-O-CH3 Đimetyl ete
- Viết và gọi tên các đồng phân ứng với CTPT C3H8O và C4H10O CTCT thu gọn Tên thông thường Tên thay thế H3C−CH2−CH2−OH ancol propylic Propan-1-ol H3C−CH(OH)−CH3 ancol isopropylic Propan-2-ol CH3CH2−O−CH3 Etylmetyl ete
- Viết và gọi tên các đồng phân ứng với CTPT C3H8O và C4H10O Tên thông CTCT thu gọn thường Tên thay thế ancol H C−CH –CH −CH −OH Butan-1-ol 3 2 2 2 butylic H3C−CH2–CH(OH)−CH3 ancol sec−butylic Butan-2-ol (CH3)2CH−CH2−OH ancol isobutylic 2-metylpropan-1-ol (CH3)3C−OH ancol tert−butylic 2-metylpropan-2-ol
- Một số ancol khác HO−CH2CH2−OH hay C2H4(OH)2: etilen glicol HO−CH2-CH(OH)-CH2−OH hay C3H5(OH)3: glixerin hay glixerol CH2=CH−CH2OH: ancol anlylic
- TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Ở điều kiện thường các ancol từ CH3OH đến khoảng C12H25OH là chất lỏng, từ khoảng C13H27OH trở lên là chất rắn. - Các poliancol như etylenglicol, glixerol thường sánh, nặng hơn nước và có vị ngọt.
- TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các ancol từ 1 đến 3 nguyên tử C trong phân tử tan vô hạn trong nước. Khi số nguyên tử C tăng thì độ tan giảm dần. Khối lượng Độ tan o riêng g/cm3 Số C Công thức cấu tạo ts, C g/100 g H2O (ở 20oC) (25oC) 1 CH3OH 64,7 0,792 2 CH3CH2OH 78,3 0,789 3 CH3CH2CH2OH 97,2 0,804 o 4 CH3CH2CH2CH2OH 117,3 0,809 9 (ở 15 C) 5 CH3CH2CH2CH2CH2OH 138,0 0,814 0,06
- So với các hiđrocacbon cùng số C thì ancol có thể tồn tại trạng thái lỏng và có nhiệt độ sôi cao hơn. Liên kết hiđro giữa các Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol với nhau ancol với các phân tử nước
- ĐIỀU CHẾ ETANOL Phương pháp sinh hóa to, xt H+ (C6H10O5)n + nH2O C6H12O6 (glucozơ) enzim C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 Hiđrat hoá etilen có xúc tác axit o xt H3PO4, 300 C CH2=CH2 + HOH CH3CH2OH
- ĐIỀU CHẾ METANOL Oxi hoá không hoàn toàn metan 2CH + O Cu 2 CH OH 4 2 200 0 , 100 at 3 Từ CO và khí H2 ZnO, CrO CO + 2 H 3 CH OH 2 400 0 , 200at 3
- ỨNG DỤNG
- TÍNH CHẤT HÓA HỌC R-(OH)a + aNa R-(ONa)a + a/2H2 PƯ dùng xác định số H linh động (trong nhóm –OH) 2nH số H linh động (nhóm –OH) = 2 nancol VD: Cho 0,1 mol ancol phản ứng hết với lượng dư Na, thu dược 0,15 mol H2. Xác định CTTQ của ancol.
- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng thế nhóm –OH a. Phản ứng với axit vô cơ C2H5–OH + H–Br C2H5–Br + H2O b. Phản ứng với ancol tạo ete o H24 SO d, 140 C R–OH + H–OR ⎯⎯⎯⎯⎯→ R–O–R + H2O ete
- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Đun nóng hỗn hợp CH3OH và C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC. Xác định công thức các ete thu được. o Đun nóng hỗn hợp n ancol với H2SO4 đặc ở 140 C thì số ete thu được là n(n + 1) 2 + Sơ đồ PƯ: 2 ancol → ete + H2O ta thấy: nancol = 2nnước = 2nete + BTKL: mnước = mancol – mete + Nếu các ete có số mol bằng nhau thì các ancol có số mol bằng nhau BT 80, 81.
- 3. Phản ứng tách nước o CH –CH H2SO4®,170 C 2 2 CH2 = CH2 + H2O H OH o H2SO4 ®,170 C CH3-CH= CH2 + H 2O o H2SO4 ®,170 C
- o H2SO4 ®,170 C CH3-CH=CH-CH3 + H2O sp chính CH2=CH-CH2-CH3 + H2O sp phụ *Quy tắc tách Zaitsev: Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở C bên cạnh bậc cao hơn để tạo thành liên kết đôi C=C. Nhận xét: + 1 ancol tách nước tạo anken ancol no, đơn chức (n ≥ 2) và Msp < Mancol (dsp/ancol < 1). + 1 ancol tách nước tạo 1 anken duy nhất ancol no, đơn, hở bậc I hoặc ancol đối xứng. BT 56, 57
- PHẢN ỨNG RIÊNG CỦA POLIANCOL
- PHẢN ỨNG RIÊNG CỦA POLIANCOL Các ancol có nhiều –OH kề nhau có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh đặc trưng. HO CH2 CH OH HO CH CH2 OH 2 2 Cu H O CH O H + HO Cu OH + H O CH CH O O CH + 2 2 CH HO CH2 CH2 OH HO 2 CH2 OH Đồng (II) glixerat, màu xanh BT 62, 63
- PHẢN ỨNG OXI HÓA a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn I to CH – CH – O – H + CuO → 3 CH3–CH=O + Cu↓ + H2O H Anđehit axetic II to CH3 – CH – CH3 + CuO → CH3 – C – CH3 + Cu↓ + H2O OH O Axeton CH3 III to CH3 – C – CH3 + CuO →Không có phản ứng OH * KL: - Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc I tạo anđehit. - Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II tạo xeton. o - Ancol bậc III không bị oxi hoá bởi CuO, t . BT 20
- PHẢN ỨNG OXI HÓA b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (PƯ đốt cháy) 3n to C H OH + O → nCO + (n+1)H O n 2n+1 2 2 2 2 NX: Khi đốt cháy hoàn toàn ancol no, đơn chức: + nH2O > nCO2 + nCnH2n+1OH = nH2O - nCO2 + nO2 pứ = 3/2.nCO2 BT 83, 87
- Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol? A. CH3CH2CHO B. CH3OCH3 D. CH =C(OH)-CH C. CH3CH2CH2OH 2 3
- Câu 2: Trong các đồng phân sau, đồng phân nào là ancol no, đơn chức, mạch hở? CH2 OH A. CH2=CH-CH2-OH C. OH B. CH3-CH2-OH D.
- Câu 3: Ứng với công thức C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
- Câu 4: Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo sau là: CH3 CH3 CH2 CH CH OH CH3 A. 1,2- đimetylbutan-1-ol B. 3-etylbutan-2-ol C. 3-metylpentan-2-ol D. 3,4-đimetylbutan-4-ol
- C. C3H5(OH)3
- Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không đúng ? A. Những HCHC có công thức chung C H O đều là ancol. B. Công thức chung của dãy đồng nđẳ2ngn+2 ancol etylic là CnH2n+1OH. C. Các ancol được phân loại dựa theo cấu tạo gốc hidrocacbon và theo số lượng nhóm –OH. D. Ancol là những HCHC mà phân tử có nhóm –OH liên kết trưc tiếp với nguyên tử cacbon no.
- ? Làm bài tập trong PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (3’) Hãy điền tiếp vào bảng phân loại ancol sau: Ancol no / không no/ đơn chức/ mạch hở/ thơm đa chức mạch vòng CH3-CH2-OH CH2=CH-CH2-OH CH2 OH OH CH2 CH CH2 OH OH OH
- Kết quả PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Ancol no / không no/ đơn chức/ mạch hở/ thơm đa chức mạch vòng no đơn chức mạch hở CH3-CH2-OH CH2=CH-CH2-OH không no đơn chức mạch hở thơm đơn chức CH2 OH OH no đơn chức mạch vòng no đa chức mạch hở CH2 CH CH2 OH OH OH Ancol no, đơn chức, mạch hở (ankanol) có công thức chung là: CnH2n+1OH (n 1)
- ? Làm bài tập trong PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Xác định bậc ancol của các ancol sau: (1) Ancol bậc I CH3-CH2 -CH2-CHC 2OH (2) Ancol bậc II CH3- CHC - CH2-CH3 OH (3) Ancol bậc I CH3- CH- CCH2OH CH3 OH (4) CH3- C - CH3 Ancol bậc III CH3