Bài giảng Hóa học lớp 11 - Chuyền đề: Phản ứng cộng hidro của Anken - Cao Mạnh Hùng

pptx 14 trang thuongnguyen 5211
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Chuyền đề: Phản ứng cộng hidro của Anken - Cao Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_chuyen_de_phan_ung_cong_hidro_cua_a.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Chuyền đề: Phản ứng cộng hidro của Anken - Cao Mạnh Hùng

  1. GVQN 11A6. Cao Mạnh Hùng
  2. I. Sơ lược Anken An ken : CTTQ CnH2n ( n≥ 2) , có 1 liên kết đôi được tạo bởi một liên kết π và 1 liên kết xích ma. Qua các phần đã học ở tiết trước em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của anken và dự đoán trung tâm phản ứng .
  3. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
  4. Nhận xét: - Liên kết đôi C=C là trung tâm phản ứng. - Phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng của anken. Liên kết  bền vững. C C  Liên kết linh động
  5. 5/11/2021 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC *Phản ứng cộng a. Cộng hiđro Ni CH CH + H H H CH CH H 2 2 t0 23 23 Etilen Etan Ni, t0 CnH2n + H2 CnH2n+2 Anken Ankan tương ứng
  6. * Phương pháp làm bài. CnH2n. + H2. -> CnH2n + 2 Bđầu. a b. Pư. x. x. x mol/lít Sau pư. a - x. b - x. x •Ta thấy. nb.đầu/ Vb.đầu. = (a +b) nsau/ Vsau = ( a + b) - x • Nhận xét .n giảm /Vgiam = np.ưng / Vp.ứng = x. Nên n.đầu – n.sau = x. *Theo ĐLBTKL. Khối lượng hỗn hợp đầu luôn bằng khối lượng hỗn hợp sau.
  7. md= m s n d M d = n s M s Mn =ds M s nd
  8. •Lưu ý. Ta thường xét 1 mol hỗn hợp đầu. a+b = 1 mol • Tính hiệu suất: Nếu a>b thì hiệu suất phản ứng sẽ tính theo Hidro. Nếu a<b thì hiệu suất phản ứng tính theo anken. Nếu a= b thì hiệu suất tính theo anken hay hidro đều dc. •Theo ĐLBT nguyên tố C và H. Đem đốt cháy hỗn hợp đầu giống đốt cháy hỗn hợp sau. Nên bài toán ta đưa về đốt hỗn hợp đầu đơn giản hơn. VD : Câu 36. 39.34.40.41. Trang 14,15 sách đề cương trường 5p Củng cố bài.
  9. Câu 36. Cho hỗn hợp X gồm etilen và hidro có tỉ khối so với hidro bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng ( hiệu suất phản ứng hidro hóa anken bằng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tính tỷ khối của Y so với hidro. Các thể tích đo ở đkc. dM=4,25 = 8,5 X/ H2 x nCH 28 6,5 24 n 1 =CH24 M X n 2 nH 3 H2 19,5 2 → Hiệu suất theo anken Xét 1 mol hhX: (a+b=1)→ 푛 2 = 0,75, 푛 2 4 = 0,25 푛 푛 푒푛 ư = 0,25.0,75 = 0,1875 Theo định luật bảo toàn khối lượng Mn 8,5 1− 0,1875 136 XY= = Md = = 5,23 YYH/ 2 MMYYnX 1 13
  10. Câu 39. Hỗn hợp khí A chứa Etilen và Hdro. Tỉ khối của A đối với hidro là 7,5. Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì A biến thành hỗn hợp B có tỉ khối đối với hidro là 9. Tính hiệu suất phản ứng dM=7,5 = 15 AHA/ 2 n 28 CH24 13 nCH 13 1 M 24 = = A n 13 1 n 2 13 H2 H2 Xét 1 mol hhA: (a+b=1)→ 푛 2 = 푛 2 4 = 0,5 dM=9 = 18 Mặt khác BHB/ 2 Theo định luật bảo toàn khối lượng Mn 15 1− x 1 AB= = x = dM=9 = 18 BHB/ 2 M B nA 18 1 6
  11. Câu 34. Hỗn hợp khí X chữa Hidro và 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Tỉ khối của X đối với hidro là 8,26. Đun nóng nhẹ hỗn hợp X có mặt xúc tác Ni thì biến X thành hỗn hợp Y không làm mất màu dung dịch nước brom và có tỉ khối so với hidro là 11,8. Xác định công thức phân tử của 2 anken. d=8,26 MX = 16,52, d = 11,8 M = 23,6 XHYHY//22 Gọi anken có công thức CHnn2 Do Y không làm mất màu Brom. Suy ra anken phản ứng hết (xét 1 mol hh ban đầu) Mn16,52 1− x XY= = xn =0,3 = 1 − 0,3 = 0,7 H2 bd MY nX 23,6 1 m= m + m 16,52.1 = 0,3.14 n + 0,7.2 hhA Cnn H2 H2 n =3,3 C3 H 6 , C 4 H 8
  12. 1 Bài . 37 trang 16. Câu IV đề 2 Đọc trước bài ANKAĐIEN
  13. Xin chân thành cảm ơn thầy giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe