Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 41: Phenol
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 41: Phenol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_41_phenol.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 41: Phenol
- Câu 1: Trong số các chất dưới đây, các chất nào là ancol? CH -OH (1)✓ CH3 – CH2 – OH 2 (4)✓ OH (2) CH3 (5) (3)✓ CH2 = CH – CH2 – OH OH
- OH CH (2) 3 (5) OH
- Bài 41
- OH CH CH - OH VD 3 2 OH o-crezol phenol Ancol benzylic Phenol Ancol thơm ■ Nhóm hydroxyl ( -OH ) Nhóm hydroxyl ( -OH ) liên liên kết trực tiếp với kết với nguyên tử cacbon nguyên tử cacbon của trên mạch nhánh của vòng vòng benzen benzen
- I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen. OH Phenol đơn giản nhất Phenol đơn chức, chứa một nhân thơm : C6H5 OH
- Bài học hôm nay sẽ tập trung tìm hiểu một hợp chất có công thức là C6H5OH, đây là hợp chất đơn giản nhất của phenol. OH Phenol
- Chất nào sau đây không phải là phenol? OH CH2OH (1) (2) OH OH CH3 OH 3 3 CH3 OH (3) (4) (5)
- 1. Cấu tạo O H CTPT: C6H6O (M=94) CTCT: C6H5OH hoặc Dạng đặc Dạng rỗng
- 2. Tính chất vật lí Phenol có những tính chất vật lí gì? - Trạng thái, màu sắc, 0 - Ở điều kiện thường,t nóngphenol chảy?là chất rắn, không màu, nóng chảy ở 430C. - Độc hay không? - Phenol rất độc, khi- Khảdây vàonăngtay tansẽ trongbị bỏng nướcda như thế nào? hết sức cẩn thận khi sử dụng phenol. - Phenol rất ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng và trong etanol.
- Để lâu ngoài không, phenol chuyển thành màu hồng
- Gây bỏng nặng khi rơi vào da
- 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC OH TínhPỨ thế chất nguyên của ancol tử H của nhóm -OH TínhPỨ thế chất nguyên của vòng tử H benzen của vòng benzen
- 3. Tính chất hóa học Vòng benzen hút electron, làm cho liên kết O-H bị phân cực mạnh nên phenol có tính axit yếu. Nhóm –OH đẩy electron vòng benzen, làm cho vị trí o, p giàu electron nên dễ tham gia thế ở 3 vị trí này (tương tự toluen). CH3 o o p
- a) Phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm –OH ❖ Tác dụng với kim loại kiềm giống ancol
- Natri H2 phenol
- a) Phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm –OH giống ❖ Tác dụng với kim loại kiềm ancol OH OHNa + + 2 2Na 2 H2 Natri phenolat 2C6H5OH + 2Na 2C6H5ONa + H2
- ❖ Tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH, KOH, ) khác ancol
- (A) (B) NaOH (B):Phenol tan hết vì đã tác dụng với NaOH tạo thành C6H5ONa tan trong nước. Giấy quỳ tím H O NaOH 2 + C6H5OH C6H5OH C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O
- BÀI 41: PHENOL I. ĐỊNH NGHĨA, 3. Tính chất hoá học PHÂN LOẠI a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH 1. Định PhenolnghĩaHãy so - Tác dụng với kim loại kiềm (Na,K) 2. Phân loại tác dụng t0 Nguyênsánhtử sự ⎯⎯→ II. PHENOL 2C6H5OH + 2 Na 2 C6H5ONa + H2O H vớitronggiốngbazơ và 1. Cấu tạo - Tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH,KOH) tạokhácmuối 2. nhómTính chất– OHvật lí và nước C H OH + NaOH C H ONa + H O 3. Tínhcủa chấtnhauancol hoá về học 6 5 6 5 2 a.hay Phảnchứng khảphenol ứng năng thếtỏ axit phenic natri phenolat nguyêndễ phảnbịphenol thếtử Hứng Nhận xét: VòngTại saobenzenancollàmcũngH trongcó –OH phenol - Giống: đềuPhenolphản ứnglà axitvớiyếuNa.hay củahơn vớinhómcó? tínhNa –OH và linh động hơn nhómH trong–OHancol nhưng. mạnh? phenolchấtNaOH? - Khác: Phenolkhông phảncóứngtínhvớiaxitNaOHnhư còn ancol * Phenol có tính axit yếu (yếu hơn H2CO3) của thì không phenol? ∙ Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím phenolaxit và ancol? ∙
- C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O C H ONa + CO + H O CO2 6 5 2 2 C6H5OH + NaHCO3 C6H5ONa + CO2 Phenol tách ra làm vẩn đục dung dịch
- BÀI 41: PHENOL I. ĐỊNH NGHĨA, 3. Tính chất hoá học PHÂN LOẠI a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH 1. Định nghĩa - Tác dụng với kim loại kiềm (Na,K) 2. Phân loại II. PHENOL Tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH,KOH) 1. Cấu tạo Nhận xét: Vòng benzen làm H trong –OH phenol linh 2. Tính chất vật lí động hơn H trong ancol 3. Tính chất hoá học * Phenol có tính axit yếu (yếu hơn H CO ) a. Phản ứng thế 2 3 nguyên tử H ∙ Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím của nhóm –OH ∙ C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
- H Sự ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm OH O Gốc _C6H5 hút e làm cho liên kết – O – H bị phân cực → H linh động hơn H của – OH trong ancol → phenol có tính axit mạnh hơn ancol
- Nhận xét Phản ứng thế vào nhân thơm của phenol dễ hơn ở benzen, ở điều kiện êm dịu hơn và thế vào cả 3 vị trí 2,4,6 hay o-, p- H Ảnh hưởng của nhóm OH lên gốc phenyl O Nhóm –OH đẩy e làm tăng mật độ e ở vị trí 2,4,6 → Phản ứng dễ dàng thế vào vị trí o- , p- Phenol có liên kết C-O bền vững hơn so với ở Chú ý ancol→ không có phản ứng thế nhóm –OH bởi gốc axít như ancol
- DD PHENOL
- OH OH BrH BrH + 3Br2 + 3HBr BrH 2,4,6-tribromphenol Phản ứng dùng để nhận biết phenol
- Tác dụng với dung dịch HNO3 OH OH O2N NO2 +5 xt, t0 HNO3 + 3H2O đỏ cam NO2 HO-NO2 2, 4, 6 – trinitro phenol (axit picric) Thuốc nổ
- 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC OH PỨ với dd NaOH CM: Có sự ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH PỨ với dd Brom CM: Có sự ảnh hưởng của nhóm – OH tới vòng benzen Chứng tỏ có sự ảnh hưởng qua lại giữa vòng benzen (gốc phenyl) với nhóm –OH (hidroxyl) trong phân tử
- III. Ứng dụng của phenol Chất kết dính Phẩm nhuộm Tơ hóa học
- Nhựa phenol-fomandehit để sản xuất đồ gia dụng, ure fomandehit dùng làm chất kết dính,
- III. Ứng dụng của phenol Chất dẻo
- OH O2N NO2 Thuốc nổ (2,4,6 - trinitrophenol) NO2 Thuốc diệt cỏ 2,4-D (2,4- điclorophenoxi axetic) Nước diệt khuẩn
- Thuốc kích thích sinh trưởng Nước diệt khuẩn
- Câu 1: Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau: S a. Phenol C6H5OH là một ancol thơm. b. Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước. Đ c. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro Đ dễ hơn benzen d. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ do nó là S axit e. Giữa nhóm –OH và vòng benzen trong phân tử Đ phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
- Câu 2 Trong số các đồng phân sau, có bao nhiêu đồng phân vừa phản ứng với Na, vừa phản ứng với NaOH ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
- BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 3 Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất lỏng sau: phenol, ancol etylic và benzen A. Dd Br2 B. Dd Br2 và Na C. Dd KMnO4 D. Na, dd NaOH
- DẶN DÒ - Làm các bài tập 1,4 trang 193 trong SGK. - Xem trước bài học cho tiết sau.